Sự tích lũy chất khô

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương tại trại thực nghiệm nông nghiệp khoa nông lâm ngư đại học vinh 45 (Trang 89 - 92)

- Thời gian từ mọc đến ra hoa: Đây là thời kỳ sinh trưởng sinh

36 Sự tích lũy chất khô

Sự tích lũy chất khô của đậu tương phụ thuộc vào khả năng sinh trưởng và

phát triển của cây đậu tương, phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh Do đó, đây cũng là chỉ tiêu phản ánh tốc độ sinh trưởng của cây

Vật chất cây tích lũy được một phần dùng cho hoạt động sống của cây,

một phần tích lũy để tạo năng suất của cây Những cây sinh trưởng phát triển tốt sẽ cho khối lượng chất tươi cao, khả năng tích lũy chất khô tốt và góp phần nâng cao năng suất

Bảng 3 6 Khả năng tích lũy chất khô của các giống đậu tương qua các thời kỳ

sinh trưởng và phát triển (g/cây)

47 TT 1 2 3 4 5 Giống VX93 DT96 DT26 DT22 DT84 BĐ ra hoa 4,09 4,79 5,14 4,68 6,81 Ra hoa rộ 10,59 12,37 12,31 12,85 13,97 Hạt vào chắc 28,47 32,75 34,54 25,20 29,46

Ghi chú: BĐ ra hoa: bắt đầu ra hoa 40 35 30 25 20 15 10 5 0 VX93DT96 DT26 DT22 DT84 Bắt đầu ra hoaRa hoa rộ Hạt vào chắc

Hình 3 4 Khă năng tích lũy chất khô ở một số thời kỳ sinh trưởng phát triển chủ

yếu của 5 giống đậu tương ( đơn vị: g/cây) Qua bảng 3 6 và hình 3 4 thì nhìn chung sự tích lũy chất khô của các

giống đậu tương thay đổi theo từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển Tăng dần từ

thời kỳ bắt đầu ra hoa cho đến thời kỳ ra hoa rộ và tăng mạnh ở thời hạt vào chắc, cụ thể: Thời kỳ bắt đầu ra hoa

DT84 đạt 6,81(g/cây), giống tích lũy chất khô thấp nhất là VX93 đạt 4,09(g/cây), các giống còn lại dao động trong khoảng 4,68 - 5,14(g/cây)

Ở thời kỳ ra hoa rộ, sự tích lũy chất lũy chất khô của các giống dao động

từ 10,59 - 13,97(g/cây) Nhìn chung thời kỳ này khả năng tích lũy chất khô của

Tr ọn g lượ ng câ y(g am

48

các giống không có sự chênh lệch quá lớn

Thời kỳ hạt vào chắc, khả năng tích lũy chất khô của các giống biến động

từ 25,20 - 34,54(g/cây) Giống có khả năng tích chất khô cao nhất là DT26 đạt

34,54(g/cây), và thấp nhất là giống DT22 đạt 25,20(g/cây), các giống còn lại dao

động từ 28,47 - 32,75(g/cây)

Nhìn chung, khả năng tích lũy chất khô tăng nhanh dần qua các thời kỳ,

thời kỳ quả vào chắc khả năng tích lũy chất khô đạt cao nhất Sự biến động về khả năng tích lũy chất khô giữa các giống cũng có sự thay đổi qua các thời kỳ

Trong đó, thời kỳ quả vào chắc sự biến động này lớn nhất với chênh lệch giữa giống có khả năng tích lũy chất khô cao nhất và giống thấp nhất lên tới 9 34(g/cây)

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương tại trại thực nghiệm nông nghiệp khoa nông lâm ngư đại học vinh 45 (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w