6. Cấu trúc của luận văn
3.4. KẾT LUẬN VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy cho mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua máy tính mới của khách hàng tại thị trƣờng TP. HCM nhƣ sau:
Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu cuối cùng
Mô hình nghiên cứu trên cho thấy trong phạm vi kết quả nghiên cứu thì có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến Ý định mua máy tính mới của ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng TP. HCM với các mức độ khác nhau là “Kỹ thuật”, “Giá cả và điều kiện thanh toán”, “Dịch vụ hậu mãi”, “Khả năng kết nối và di động”, “Thiết kế” và “Thƣơng hiệu”. Bên trên là 6 nhân tố chính quyết định ý định mua hàng của ngƣời tiêu dùng trên địa bàn TP. HCM cho sản phẩm máy tính xách tay sau khi thu số liệu của 250 khách hàng và tiến hành phân tích số liệu để đƣa ra đƣợc kết luận. Ý định mua máy tính cá nhân Đặc điểm kỹ thuật Khả năng kết nối và di động Thiết kế Dịch vụ hậu mãi Thƣơng hiệu
Giá cả và điều kiện thanh toán
0.155 0.373 0.212 0.165 0.079 0.288
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đã trình bày thông tin về mẫu khảo sát, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Anpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến, phân tích One – way ANOVA với các biến nhân khẩu học. Thông tin từ mẫu quan sát cho thấy số lƣợng nam và nữ tham gia khảo sát là ngang nhau và tỷ lệ ngƣời tiêu dùng của các quận tham gia khảo sát là bằng nhau, thu nhập trung bình của khách hàng chủ yếu là từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng. Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Anpha cho thấy không loại biến nào. Phân tích nhân tố khám phá EFA đã nhóm 7 nhân tố đề xuất thành 6 nhân tố.
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP