II. Khái niệm trừu tượng
2. Phương pháp nghiên cứu:
4.2.3. Phân tích ảnh hưởng của các biến kiểm soát đến sự hài lòng
Để kiểm định mức ảnh hưởng của các biến kiểm soát: giới tính, năm học, thời gian đi làm, các hoạt động ngoại khóa, và sự hiểu biết về peer pressure đến sức khoẻ tinh thần do peer pressure gây ra, nhóm sử dụng công cụ phân tích Anova.
Kết quả kiểm định gồm hai phần: Phần 1:
Levene test: dùng kiểm định phương sai bằng nhay hay không giữa các nhóm: H0: Phương sai của các nhóm bằng nhau
H1: Phương sai của các nhóm không bằng nhau
Phần 2:
Sau đó là kiểm định sự ảnh hưởng của biến kiểm soát đến biến phụ thuộc sự hai lòng:
H0: Biến kiểm soát không ảnh hưởng đến sự hài lòng H1: Biến kiểm soát ảnh hưởng đến sự hài lòng.
- Nếu trong bảng đấy sig <= 0.05, bác bỏ H0. Phương sai không bằng nhau, ta sử dụng bảngRobust Tests of Equality of Means để kiểm tra giá trị sig.
Nếu Sig <=0.05 hoặc sig<=0.1: bác bỏ H0 -> đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc
Nếu Sig > 0.05 hoặc sig > 0.1: chưa đủ cơ sở bác bỏ Ho -> chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc
- Nếu sig>0.05, bác bỏ H1. Phương sai bằng nhau, khi đó để kiểm định sự khác biệt ta sử dụng kiểm định Anova.
Nếu Sig <= 0.05 hoặc sig <= 0.1: bác bỏ Ho -> đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc
Nếu Sig > 0.05 hoặc sig > 0.1: chưa đủ cơ sở bác bỏ Ho -> chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc.
Thông qua việc kiểm định và thực hiện trên phần mềm spss, ta thu được các kết quả sau (các kết quả xem xét với mức ý nghĩa 5% và 10% )
- Xét về giới tính, với độn tin cậy 95% và 90%, có thể cho rằng, không có ảnh hưởng của biến giới tính tới việc tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần
Test of Homogeneity of Variances
Đánh giá tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần của bạn?
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.383 1 217 .537
ANOVA
Đánh giá tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần của bạn?
Between Groups Within Groups Total
- Xét về số năm học trên trường với độ tin cậy 95%, không có ảnh hưởng của biến này đến những tác động của peer pressure lên sức khỏe tinh thần.
Test of Homogeneity of Variances
đánh giá tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần của bạn?
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2.149 3 215 .095
ANOVA
đánh giá tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần của bạn?
Between Groups
Within Groups Total
- Xét về việc có đi làm thêm hay không, với mức ý nghĩa 5%, biến này không gây ảnh hướng đến các tác động của peer pressure lên sức khoẻ tinh thần.
Test of Homogeneity of Variances
Đánh giá tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần của bạn?
Levene df1 df2 Sig.
Statistic
1.090 1 217 .298
ANOVA
đánh giá tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần của bạn?
Between Groups
Within Groups Total
- Xét về mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa ở trường, với mức ý nghĩa 5%, ảnh hưởng của peer pressure tới sức khỏe tinh thần gần như không bị tác động bởi biến này.
Test of Homogeneity of Variances
đánh giá tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần của bạn?
Levene df1 df2 Sig.
Statistic
ANOVA
Đánh giá tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần của bạn?
Between Groups
Within Groups
Total
- Xét về múc độ hiểu biết về peer pressure, với độ tin cậy 95% , có thể thấy tác động của peer pressure lên tinh thần không bị ảnh hưởng nhiều bởi biến này. Tuy nhiên, với độ tin cậy 90%, có thể thấy rằng tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần sẽ bị ảnh hưởng bởi sự hiểu biết về vấn đề này.
Test of Homogeneity of Variances
Đánh giá tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần của bạn?
Levene df1 df2 Sig.
Statistic
1.835 1 217 .177
ANOVA
Đánh giá tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần của bạn?
Between Groups Within Groups Total 4.2. Nhận xét kết quả Về giới tính:
Theo như kết quả kiểm định ở trên, với độ tin cậy 95% hay 90%, có thể cho rằng không có sự khác biệt giữa hai giới về sự ảnh hưởng của peer pressure lên sức khỏe tinh thần.
Trên thực tế, mọi người thường nghĩ giới tính có liên quan đến tác động peer pressure lên sức khỏe tinh thần. Đặc biệt là nam giới thì thường chịu nhiều tác động hơn nữ vì sẽ phải mang trọng trách gia đình, chăm sóc cha mẹ già, luôn là người đứng msi chịu sào nhiều vấn đề …nên sẽ gặp nhiều áp lực hơn. Nhưng thực tế, nữ giới csng phải chịu không ít gánh nặng, đặc biệt là trong xã hội phát triển ngày nay, vấn đề bình
đẳng giới đem lại cho họ nhiều quyền lợi hơn, nhưng đồng thời csng đòi hỏi ở họ nhiều thứ hơn.Vậy nên kết quả này được coi là phù hợp.
Về số năm học:
Với độ tin cậy 95% hay 90%, có thể cho rằng không có sự khác biệt giữa các năm học đối với sự ảnh hưởng của peer pressure lên sức khỏe tinh thần.
Mọi người thường nghĩ sinh viên năm nhất sẽ không bị áp lực nhiều như các sinh viên khoá trên vì lượng kiến thức còn khá ít và còn nhiều thời gian để tham gia các hoạt động ngoài lề. Nhưng thực tế, sinh viên gặp vấn đề peer pressure ngay từ khi bước chân vào đại học. Môi trường mới, bạn bè mới, việc học hoàn toàn mới so với cấp 3 sẽ làm không ít sinh viên năm nhất bị bỡ ngỡ, ảnh hưởng tinh thần khi thấy các bạn cùng lớp quá giỏi, quá năng động, điểm ielts cao… Vậy nên khi so sánh giữa các năm với nhau, tuy có những ảnh hưởng tâm lí và sức khỏe không giống nhau giữa các khoá nhưng nhìn chung, tác động của peer pressure đến sức khỏe tinh thần vẫn tồn tại và sự ảnh hưởng của nó thì vẫn rất lớn.
Về vấn đề đi làm thêm của sinh viên
Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng không có sự khác biệt về việc đi làm thêm hay không đối với sự ảnh hưởng của peer pressure lên sức khỏe tinh thần.
Thực tế, vấn đề đã, đang hoặc chưa từng đi làm thêm sẽ không có ảnh hưởng nhiều, không gây ra tác động của peer pressure lên sức khoẻ tinh thần bởi đây là lựa chọn cá nhân. Đi làm thêm, tham gia ngoại khoá, câu lạc bộ hay tham gia các khoá học… mỗi người sẽ có cách sử dụng thời gian của mình khác nhau nên việc đi làm thêm chỉ là một lựa chọn, nó sẽ không tạo áp lực quá nhiều, không thích có thể sẵn sàng thôi việc.
Về vấn đề tham gia cá hoạt động ngoại khóa ở trường
Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng không có sự khác biệt về việc có tham gia hoạt động ngoại khoá hay không đối với sự ảnh hưởng của peer pressure lên sức khỏe tinh thần.
Như đã nói ở vấn đề trên, tham gia hoạt động ngoại khoá csng chỉ là một lựa chọn để mỗi người tích luỹ kinh nghiệm sống, học hỏi thêm kiến thức của mỗi cá nhân. Nếu phù hợp với lựa chọn nào thì sinh viên có thể thực hiện lựa chọn đó, không bị ép buộc, không bị gò bó, hoàn toàn có thể tham gia và rời đi dễ dàng nếu thấy áp lực và không thoải mái. Nên vấn đề này csng sẽ không gây ra áp lực đồng trang lứa cho sinh viên NEU.
Về sự hiểu biết cụm từ Peer pressure
Theo nghiên cứu bên trên, với độ tin cậy 95% , có thể thấy tác động của peer pressure lên tinh thần không bị ảnh hưởng nhiều bởi biến này. Tuy nhiên, với độ tin cậy 90%, biến nghiên cứu này sẽ gây ra tác động của peer pressure lên sức khỏe tinh thần.
Thực tế, khi bạn biết quá nhiều hoặc quá ít về một vấn đề thì đều có tác động khác nhau. Nếu như sinh viên chưa biết tới peer pressure, khi gặp các vấn đề về tâm lý, các áp lực quá lớn và không biết giải quyết ra sao, đồng thời csng không biết rõ nguyên nhân vấn đề mình đang gặp phải thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khoẻ tinh thần của sinh viên khi phải giữ áp lực đó quá lâu trong mình mà không thể giải quyết.
Ngược lại, nếu như sinh viên đã biết và am hiểu về vấn đề này, ta sẽ biết rõ nguồn gốc vấn đề mình đang gặp phải và giải quyết nó nhanh gọn, triệt để. Như vậy, mức độ hiểu biết về Peer pressure là hết sức quan trọng đối với tác động của nó lên sức khoẻ tinh thần. Đúng như người xưa đã thường nói, muốn đánh được địch thì phải hiểu rõ địch.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP