Giải pháp hướng tới nhà trường, gia đình và mọi người xung quanh

Một phần của tài liệu Những tác động của peer pressure (áp lực đồng trang lứa) đến sức khoẻ tinh thần của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 50 - 57)

II. Khái niệm trừu tượng

2. Phương pháp nghiên cứu:

5.2.2. Giải pháp hướng tới nhà trường, gia đình và mọi người xung quanh

a. Đối với nhà trường

Để giảm thiểu tối đa tình trạng này, nhà trường nên có những biện pháp, hướng đi đúng đắn. Bởi có thể khẳng định 40% nhận thức, suy nghĩ của sinh viên phụ thuộc vào cách nhà trường truyền đạt cả về chuyên môn lẫn kĩ năng mềm.

Mỗi trường thành viên đều nên có chương trình hữu hiệu để giảm thiểu áp lực cho sinh viên. Điển hình là trung tâm tư vấn tâm lý, nơi mà sinh viên có thể tự do bộc bạch những suy nghĩ, khó khăn, trăn trở của mình với các thầy cô có chuyên môn. Ngoài ra, Trung tâm hỗ trợ sinh viên sẽ có các bài thuyết trình về việc giải quyết khúc mắc gây nên sự căng thẳng trong mối quan hệ của sinh viên, giảng viên và nhân viên nhà trường. Các bài thuyết trình cung cấp thông tin tương tác về các dấu hiệu căng thẳng, tâm sinh lý khi bị căng thẳng, những tác nhân gây ra căng thẳng và làm thế nào để đối phó.

Ngoài ra, hàng năm, nhà trường cần có những sự kiện lớn được tổ chức với nhiều trò chơi vui nhộn, các game thể thao vui chơi, ăn uống… Tất cả đều nên miễn phí để mang đến cho sinh viên cảm giác thoải mái nhất trong ngôi trường của mình. Cùng với đó là cần có những dự án tuyên truyền nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề áp lực đồng trang lứa nơi học đường.

Chính vì vậy, ở các trường, đặc biệt là trường đại học nói chung và NEU nói riêng, nơi xảy ra hiện tượng áp lực đồng trang lứa mạnh mẽ nhất, cần nghiêm túc nhìn nhận vấn đề và tìm ra đâu là hướng giải quyết phù hợp, để cùng nhau giảm thiểu tối đa tình trạng này, cùng nhau xây dựng một môi trường học tập lành mạnh và văn minh.

b. Đối với gia đình

Thường xuyên chia sẻ, trao đổi việc học với con như những người bạn. Hãy là một người bạn luôn bên con để chia sẻ, trò chuyện, trao đổi với con về việc học tập, những khó khăn mà con đang trải qua, áp lực mà con đang chịu đựng. Chia sẻ, cảm thông và động viên sẽ giúp các bạn cảm thấy giải tỏa phần nào áp lực, định hướng cho con có phương pháp học tập phù hợp hơn. Đừng bao giờ áp đặt con về thành tích và thứ hạng, nó sẽ vô tình khiến con cảm thấy áp lực và mệt mỏi. Hãy động viên con em cố gắng học tập,

cố gắng lĩnh hội tri thức, học tập đúng với năng lực và khả năng để cảm thấy thoải mái hơn.

Bên cạnh đó, hãy dành thời gian trò chuyện với con mình để biết chúng thực sự thích gì, muốn gì và ủng hộ con đường mà chúng chọn. Hãy quan tâm, chia sẻ nhiều hơn để giải tỏa áp lực học tập cho chúng. Thấu hiểu khả năng của con để đưa ra lời khuyên đúng đắn. Đừng vì định kiến của mình mà áp đặt lên con cái, đó vô tình sẽ tạo ra áp lực khiến chúng cảm thấy áp lực, mệt mỏi. Thay vì áp đặt, chúng ta có thể học cách lắng nghe các em. Việc lắng nghe sẽ giúp ta có thể hiểu hơn về những mong muốn, khả năng của con em mình. Từ đó đưa ra những lời khuyến khích, động viên giúp các em tự tin và biết cách vượt qua khó khăn.

c. Đối với bạn bè và mọi người xung quanh

Bên cạnh những áp lực chủ yếu đến từ những người bạn xung quanh thì bạn bè đóng vai trò không kém cạnh trong việc hạn chế tác động tiêu cực của áp lực đồng trang lứa.

Áp lực vẫn thường được gán ghép với các tác động tiêu cực vì dễ gây ra căng thẳng và nhiều tác hại không tốt cho thể chất csng như tinh thần của con người. Bên cạnh vòng tròn “offline” là môi trường tiếp xúc trực tiếp, còn có thêm một vòng tròn bạn bè nữa: ở trên mạng. Nếu những dòng tin nhắn với bạn bè có thể đem đến những tràng cười sảng khoái, một bình luận trên trang cá nhân có thể mang đến nụ cười mỉm hạnh phúc thì ngược lại, số lượng “like” được thả cho từng bài viết trên trang cá nhân csng có thể là nguồn cơn của một sự căng thẳng, so đo.

Chính vì thế với vai trò là “bạn cùng trang lứa”, có thể may mắn được tiếp xúc với các cơ hội sớm hơn những người khác thì hãy nhiệt tình giúp đỡ, đừng tạo khoảng cách giữa người với người bởi nó sẽ gây ra bất lợi cho cả hai bên. Hãy bác bỏ suy nghĩ mình giỏi, mình phải ở một đẳng cấp khác, những người còn lại không có “cơ” để sánh vai. Thay vì giữ cái quan niệm sai lầm ấy trong đầu thì hãy chủ động làm bạn với tất cả mọi người, bất kể họ là ai, họ đến từ đâu, ngoại hình như nào…

Khi thấy bạn bè ai nấy đều giỏi, đều có tinh thần cầu tiến, bảng điểm full A thì chính bạn sẽ cảm thấy mình cần phải cố gắng, cố gắng hơn nữa. Đồng thời với vai trò là “người xung quanh” thì hãy là tấm gương sáng nhất, luôn nỗ lực để tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, bởi chỉ khi có cạnh tranh thì mới dẫn đến sự phát triển không ngừng!

Phiêốu điêều tra online

Phầền I. Thông tin ơc bản

1. Bạn là?

Nam □ N ữ

2. Bạn là sinh viên năm?

□ Năm nhấết □ Năm hai

□ Năm ba □ Năm tư

3. Bạn có đã/đang đi làm thêm không?

□ Chưa từng đi làm thêm

□ Đang đi làm thêm

□ Đã từng đi làm thêm

4. Bạn có đã/đang tham gia hoạt động ngoại khóa ở trường không?

□ Chưa từng tham gia

□ Đang tham gia

□ Đã từng tham gia

5. Bạn đã từng nghe đêến ục m ừt "ápựl c đôềng trangứ l a" (peer pressure) chưa?

□ Đã t ừng nghe □ Chưa từng nghe

Phầền II. Các nhần tôốả nhưởhng đêốnệ hi uảqu làmệ vi c nhóm

1. Biểu hiện

Môỗi cấu hỏ i bao gôềm 5 đáp ánươt ngứ ngớv i 5 ểđi m.

1 2 3 4 5

Không bao Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường Luôn luôn

giờ xuyên

Cấu hỏi Bạn có đang rơi vào ‘Peer Pressure’?

1. Bạ n thấếy khó ngủ , bôền chôền, lo 1 2 3 4 5

lăếng mà không rõ nguyên do. 2. Bạn ngại những nơi đông người. 3. Bạn ngạ i nói chuyện, chia sẻ với

người khác.

4. Bạ n thấếy không phù hợ p vớ i môi trườ ng họ c hiệ n tại. 5. Bạ n hành động vô thức, không theo ý muôến ủc a bả n thấn. 6. Bạn tự so sánh mình với người khác. 7. Cả m xúc của bạ n trở nên bấết ổn. 2. Nguyên nhần

Môỗi cấu hỏ i bao gôềm 5 đáp ánươt ngứ ngớv i 5 ểđi m.

1 2 3 4 5

Không bao Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường Luôn luôn

giờ xuyên

Cấu hỏi B n ạcó biêốt áp l ực đôềng trang ứl a băốt nguôềnừ tđầu không?

1. Sự kì vọng của gia đình, bôế mẹ 1 2 3 4 5

làm bạn thấếy ápựl c.

2. Sự năng độ ng, thành công của các NEUer khác làm bạn mệt mỏi.

3. Những bài viêết "khoe thành tch" trên mạng xã hội làm bạn thấếy phiêền.

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5

4. Chạ y theo trào lưu và chuẩn 1 2 3 4 5 mực xã hội làm bạn kiệ t sức.

3. Ảnh hưởng

Môỗi cấu hỏ i bao gôềm 5 đáp ánươt

1 Hoàn không

4. S ức kh eỏ tinh thầền củ a b

Môỗi cấu hỏ i bao gôềm 5 đáp ánươt

1 5 Hoàn toàn đúng 3 4 5 3 4 5 3 4 5 3 3 3 3 3 3 5

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hoàn không đúng Cấu hỏi 1.1 1.2 1.3 1.4 Cấu hỏi 2.1 2.2 2.3 2.4 Cấu hỏi 3.1 3.2 3.2

5. Đánh giá tác đ ngộ c aủ Peer pressure đêốn sức khoẻ

tinhthầền ủc a bạ n. TIEU LUAN MOI download : skknchat @gmail.c om

Chưa bao giờ Hiếm khi

Peer pressure ... tác đ

Danh mục tài liệu tham khảo: 1. Trấền Lê Thêếả B o (29/11/202 1),Làm Thếế Nào Đ ểV ượtQua Áp L ực Đồồng Trang Lứa – Peer Pressure, Blog – Bí quyêết thành công ủc a bạ n. 2. Phòng chăm sóc và hôỗ tr Pressure), Tuyể 3. Mai Chấm (06/11/2021), 5 vi c cầồnệ làm ngay đ ểg ỡb ỏáp l cự đồồng trang lứa, báo Dấn trí – Nhịp sôếng trẻ . 4. Phạm Trang (31/12/202 1), Áp L cự Đồồng Trang Lứa (Peer

Pressure): Nguyến Nhần Và Cách Vượt Qua, Tấm lý học – Nghiên cứu và chia sẻ tài liệu ngành tấm lý.

5. Phạ m Ngọc Anh (08/10/2021), Áp l c ựđồồng trang l a:ứ Đ ngừ vì “con ng ườita” mà h ạthầếp chính mình, Blog AnChoi.

6. Martha Nguyen (28/04/2021), Peer Pressure – Nói vếồ áp l cự đồồng trang lứa, Amateur Psychology.

7. Phạ m Lộc (11/05/2016), Phần tch và đ c kếếtọ qu hồồiả quy tuyếến tnh bội trong SPSS, PL Blog

8. Tham khả o giáo trình Thôếng kê trong nghiên ức u thị trườ ng ( 2018 – PGS.TS Trấền Thị Kim Thu & ThS Đôỗ Văn Huấn)

9. Tham khả o giáo trình Điêều tra xã ộh i ọh c ( 2011 – PGSTS. Trấền Thị Kim Thu )

10. Bernadette Anat (06/12/2017), Peer Pressure Attack? Here's What to Say, THE BLOG - Huffpost

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Một phần của tài liệu Những tác động của peer pressure (áp lực đồng trang lứa) đến sức khoẻ tinh thần của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w