Nguyờn nhõn cỏc rủi ro trong sản rau vụ đụng của hộ nụng dõn

Một phần của tài liệu tìm hiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ rau vụ đông của hộ nông dân tại xã nhật tân, huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 63 - 70)

Để tỡm hiểu nguyờn nhõn cỏc rủi ro trong sản xuất rau vụ đụng của hộ nụng dõn trước hết chỳng ta tỡm hiểu thực trạng sản xuất rau vụ đụng của cỏc hộ nụng dõn

a, Sản xuất vụ đụng ở xó được chia làm 3 thời điểm:

- Sớm (đầu mựa): khoảng thời điểm từ ngày 01/09 hàng năm. Cõy trồng vụ đụng được trồng xuống ruộng vừa gặt xong, hoặc trồng đậu tương vụ trước. (trước đú cõy giống đó được chuẩn bị ở vườn ươm khoảng từ 10 đến 20 ngày)

- Chớnh vụ: Khoảng thời điểm từ ngày 20/09 hàng năm, cõy được lấy từ vườn ươm trước đú đem trồng ra ruộng.

- Muộn: Khoảng thời gian từ ngày 30/12 hàng năm cõy được lấy từ vườn ươm trước đú đem trồng ra ruộng.

Trong khoảng thời gian từ ngày 01/09 đến ngày 30/12 cõy rau cú thể được trồng vào bất kỳ thời điểm nào và việc thu hoạch tuỳ thuộc quyết định của người sản xuất khi cõy rau đó cú giỏ trị sử dụng.

b, Cõy rau vụ đụng chớnh đang được ưa thớch và sản xuất trờn diện rộng ở xó là Cải Xanh, Cải Bắp, Su Hào.

Bảng 4.1: Diện tớch gieo trồng và cơ cấu cấu cõy vụ đụng của xó Nhật Tõn (Đvt: ha) STT Chỉ tiờu SL CC (%) Tổng diện tớch gieo trồng 212 100,00 1 Cải Xanh 70 33,02 2 Cải Bắp 25 11,80 3 Su Hào 30 14,15 4 Cõy khỏc 87 41,03

(Nguồn: Ban thống kờ xó và tớnh toỏn của tỏc giả năm 2010)

(1) Cõy Cải Xanh: Chi Phớ sản xuất thấp khoảng 250 – 300 nghỡn đồng cho một sào bắc bộ (360m2), thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 30 ngày là cú thể thu hoạch, giỏ bỏn đầu mựa cao. Chớnh những ưu điểm này làm cho cõy Cải Xanh được trồng quay vũng suốt vụ và được trồng ở mọi thời điểm trong vụ.

(2) Cõy Cải Bắp: Chi phớ sản xuất cho một sào khoảng từ 450 – 500 nghỡn đồng, thời gian thu hồi vốn chậm khoảng 60 ngày, khối lượng sản phẩm hàng hoỏ lớn, trồng chớnh vụ ớt sõu bệnh, giỏ bỏn ổn định ở mức trung bỡnh và cao. Vỡ thế, Cõy Cải Bắp thường được trồng ở trà sớm và chớnh vụ. Cỏ biệt cú hộ trồng ở trà muộn với mục đớch luõn canh canh Dưa Hấu vụ gieo trồng sau.

(3) Cõy Su Hào: Chớ phớ sản xuất cho một sào Su Hào khoảng 450 – 500 nghỡn đồng, thời gian thu hồi vốn trung bỡnh khoảng 40 ngày, ớt sõu bệnh, giỏ bỏn thời điểm đầu vụ cao và ổn định khoảng 1500 – 2000 đồng/củ. Vỡ thế Su Hào thường được trồng vào trà sớm.

Hộ sản xuất cõy rau vụ đụng ở xó nhận thức về sản xuất cõy vụ đụng là nhằm mục đớch sản xuất hàng hoỏ (60/60 hộ trong nhúm điều tra). Qua

điều tra hộ cho biết chi phớ và doanh thu của việc sản xuất và tiờu thụ một số loại cõy rau vụ đụng như sau.

Bảng 4.2: Chi phớ và doanh thu một số loại cõy rau vụ đụng ở xó Nhật Tõn

(Đvt: triệu đồng)

STT Loại cõy Chi phớ TB/sào Bỏn thuận lợi Bỏn ớt thuận lợi hơn

1 Cải Xanh 0,20-0,30 1,50 0,80-1,00

2 Cải Bắp 0,45-0,50 2,00-4,00 1,50

3 Su Hào 0,45-0,50 2,00-2,50 0,50-1,00

(Nguồn: số liệu điều tra hộ và tớnh toỏn của tỏc giả năm 2010)

Qua bảng số liệu trờn ta thấy chi phớ cho sản xuất cải xanh là thấp nhất, Chi phớ cho Cải Bắp và Su Hào là như nhau. tỷ lệ thuận với chi phớ bỏ ra là doanh thu thu được cũng tăng. Tuy võy, doanh thu thu được cũn tuỳ thuộc vào thười điểm bỏn cú thuận lợi hay khụng (cựng điều kiện sản phẩm cú chất lượng tụt, khụng cú rủi ro thị thị trường). Rừ ràng chỳng ta thấy là sản xuất Cải Bắp và Su Hào đem lại thu nhập cao hơn, song nếu xột đến khả năng rủi ro và tớnh ưu việt của cõy Cải Xanh (thời gian sinh trưởng ngắn, thu hồi vốn nhanh, chi phớ thấp…) thỡ sản xuất cải xanh vẫn cú lợi hơn.

Nhúm hộ nghốo sẽ chọn sản xuất cõy Cải Xanh là chớnh, Nhúm hộ trung bỡnh và khỏ – giàu sẽ chọn sản xuất Su Hào, Bắp Cải là chớnh và trồng một ớt Cải Xanh.

Cú 43/60 hộ chiếm 71,67% số hộ điều tra xỏc định sản xuất vụ đụng là vụ chớnh. Đõy là những hộ thuộc nhúm hộ trung bỡnh và khỏ - giàu. Những hộ này sẽ sản xuất thõm canh cao cõy rau vụ đụng theo 3 hướng sau:

- Cải Xanh sớm → Cải Xanh chớnh vụ → Su Hào muộn - Su Hào sớm → Cải Xanh

- Cải Bắp → bỏ hoỏ - Cải Xanh → Cải Bắp

Cú 17/60 hộ chiếm 28,33% số hộ điều tra xỏc định sản xuất vụ đụng chỉ để tăng thờm thu nhập đõy là nhúm hộ nghốo và hộ sản xuất thờm. Những hộ này sẽ chọn sản xuất cõy vụ đụng theo hướng sau:

- Cải Xanh sớm → bỏ hoỏ - Su Hào Sớm → bỏ hoỏ

- Cải Xanh chớnh vụ → bỏ hoỏ

c, Cụ thể về sự lựa chọn sản xuất cõy rau vụ đụng ở nhúm hộ điều tra như sau:

(1) Về cõy Cải Xanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cú 60/60 hộ (tức là 100%) điều tra cú trồng Cải Xanh sớm với diện tớch từ 2 – 6 sào/ hộ. Chọn Sản xuất Cải Xanh sớm vỡ

+ Chi Phớ thấp

+ Rễ sản xuất, ớt sõu bệnh

+ Thu hồi vốn nhanh khoảng 30 ngày

+ Giỏ đầu mựa ổn định ở mức cao khoảng 2500 – 3000đ/kg.

+ Nếu cú rủi ro do thời tiết khụng thuận lợi thỡ cũng nhanh chuyển sang trồng cõy trồng khỏc thay thế.

- Cú 33/60 hộ (55%) điều tra cú trồng Cải Xanh chớnh vụ với diện tớch khoảng 2sào/hộ. Những hộ này do cấy giống lỳa dài ngày để lấy lương thực và những hộ trồng với mục đớch tăng thờm thu nhập, cú một số hộ sản xuất cải xanh lần 2.

- Khụng cú hộ sản xuất Cải Xanh cuối vụ với lý do bị Sõu Bay phỏ hoại nghiờm trọng rất khú giữ (nếu muốn thỡ phải phun thuốc 3 ngày/ lần), chi phớ về thuốc BVTV và cụng lao động là quỏ lớn so với lợi nhuận thu được.

- Cú 10/60 hộ (16,67%) điều tra cú sản xuất Cải Bắp sớm khoảng 2 - 4 sào/hộ. Những hộ này thuộc nhúm hộ khỏ – giàu (7 hộ) và hộ trung bỡnh (3hộ). Những hộ này xỏc định đầu tư chi phớ cao để tỡm kiếm lợi nhuận cao do giỏ bỏn sản phẩm Cải Bắp ở mức cao và ổn định khoảng 2500 - 3000đ/kg hay 3000đ/cỏi.

- Cú 6/60 hộ (10%) cú sản xuất Cải Bắp chớnh vụ khoảng 2- 4 sào/ hộ. Những hộ này thuộc nhúm hộ Khỏ – giàu. Họ trồng với lý do là đa dạng hoỏ cõy trồng để hạn chế rủi ro thị trường và tỡm kiếm lợi nhuận.

- Cú 5/60 hộ (8,33%) cú sản xuất Cải Bắp muộn. Những hộ này thuộc nhúm hộ khỏ – giàu. họ sản xuất với mục đớch trồng cõy Dưa Hấu hoặc cõy màu khỏc ở vụ sau và tỡm kiếm lợi nhuận tăng thờm. (Cải Bắp muộn cú rất nhiều sõu bệnh đặc biệt là Sõu Chàm, rất khú diệt).

(3) Cõy Su Hào

- Cú 36/ 60 hộ (60%) cú sản xuất Su Hào sớm diện tớch khoảng 2- 4sào/ hộ. Đa phần cỏc hộ chọn sản xuất Su Hào sớm vỡ:

+ Rễ sản xuất, ớt sõu bệnh + Thu hồi nhanh

+ Giỏ bỏn đầu mựa tương đối cao và ổn định khoảng 1500 – 2000đ/củ + Rễ tiờu thụ vỡ Su Hào được người tiờu dựng ưa chuộng.

- Cú 19/60 hộ (31,67%) sản xuất Su Hào chớnh vụ diện tớch khoảng 2- 4 sào/hộ. Thời kỳ này chớnh vụ đụng nờn rễ sản xuất, sõu bệnh chưa nhiều, giỏ bỏn ổn định khoảng 900 – 1200đ/củ, rủi ro thấp. Thời điểm này cũng cú một số hộ thuộc nhúm nghốo tham gia sản xuất với diện tớch khoảng 2sào/hộ.

- Cú 3/60 hộ (5%) sản xuất Su Hào muộn với mục đớch vụ sau luõn canh cõy màu khỏc và để tỡm kiếm lợi nhuận tăng thờm.

bỏn đầu mựa cao cựng với sự tiờu thụ dễ dàng. Chớnh vụ đụng sản xuất cõy rau vẫn tiếp tục phỏt triển, cõy trồng ưa chuộng là Su Hào. Thời điểm muộn cú ớt hộ tiến hành trồng mới cõy rau với lý do sõu bệnh nhiều, khú chăm súc, khú tiờu thụ do sản lượng hàng hoỏ ớt, sản phẩm chất lượng khụng cao tư thương khụng về thu mua.

Từ thực trạng về sản xuất rau vụ đụng ở xó và qua quỏ trỡnh nghiờn cứu thảo luận nhúm chỳng tụi xin đưa ra một số nguyờn nhõn về rủi ro trong sản xuất rau vụ đụng của hộ nụng dõn ở xó như sau:

(1) Do người sản xuất tranh thủ thời vụ sớm

Một số năm gần đõy sản xuất cõy vụ đụng được phỏt triển trờn diện rộng ở cỏc tỉnh phớa Bắc nước ta nhất là thời điểm chớnh vụ nờn giỏ thường khụng cao. Vỡ thế hộ sản xuất rau ở xó luụn vội vàng trong việc tranh thủ sản xuất thời vụ sớm, Đẩy nhanh diện tớch gieo trồng trờn diện rộng. Chớnh điều này làm tăng rủi ro về thời tiết và rủi ro do giống cõy trồng cú chất lượng thấp. Tuy nhiờn cơ hội để cú được thu nhập cao hấp dẫn người dõn nờn họ sẵn sang chịu rủi ro để đỏnh đổi.

(2) Đầu vào cho sản xuất tất cả được cung cấp bởi hộ dịch vụ

60/60 hộ (100%) điều tra đều mua Giống, phõn bún, thuốcc BVTV từ cỏc hộ dịch vụ. Điều này làm cho người dõn khụng cú cơ sở để chọn mua giống tốt, phõn bún rẻ, thuốc BVTV cú chất lượng. Nguyờn nhõn này làm tăng rủi ro do giống và rủi ro do thuốc BVTV.

(3) Chớ phớ đầu vào cho sản xuất ngày càng tăng

Chi phớ đầu vào tăng người sản xuất sẽ dần chuyển sang sản xuất cõy rau cú chi phớ thấp. Rủi ro sẽ tăng do khụng đa dạng hoỏ được cõy trồng.

- khụng sử dụng vụi trong sản xuất:

Vụi cú nhiều tỏc dụng đối với đất và cõy trồng. Đối với đất, Vụi làm tăng độ phỡ nhiờu của đất do làm tăng lượng ion trao đổi trong đất, tăng tớnh keo của đất, trung hoà làm giảm tớnh axit trong đất chua, diệt mầm sõu bệnh trong đất. Đối với cõy trồng, Vụi làm tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng của cõy trồng.

Tập quỏn này làm giảm độ phỡ của đất. Người sản xuất sẽ phải tăng chi phớ về phõn bún và cụng lao động. Tăng rủi ro do chi phớ đầu vào cao. Tăng rủi ro về sõu bệnh do khụng diệt được mầm bệnh của vụ gieo trồng trước để lại.

- Cõy trồng cú cựng loại sõu bệnh hại được trồng luõn canh trờn cựng một diện tớch. Điều này làm tăng rủi ro về sõu bệnh.

(5) Do hệ số sử dụng đất cao (3,3 – 3,4 lần) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số sử dụng đất cao cú mặt trỏi là đất khụng cú hoặc cú rất ớt thời gian nghỉ ngơi, khụng cú thời gian diệt mầm mống sõu bệnh hại trong đất. Điều này làm tăng rủi ro về chi phớ đầu tư và rủi ro do sõu bệnh.

(6) Do quỏ manh mỳn về DTCT

Địa hỡnh của xó tương đối cao, vựng trũng ớt và cũng chỉ bị ngập khi cú mưa lớn và kộo dài. Hệ thống giao thụng nội đồng của xó rất thuận lợi cho sản xuất. Đội sản xuất được chia theo khu vực tập trung và khu dõn cư. Tất cả những điều này làm cho cụng tỏc dồn điền đổi thửa được tiến hành với mức độ thấp (theo đỏnh giỏ chủ quan của tỏc giả). DTCT manh mỳn làm tăng rủi ro sõu bệnh do chăm súc khụng đũng bộ.

(7) Sản xuất khụng cú quy hoạch nờn cỏc biện phỏp chăm súc khụng đồng

thời trờn diện rộng

Khụng cú sự quy hoạch vựng chuyờn canh nờn sõu bệnh, dịch hại khụng được tiờu diệt đồng bộ trờn diện rộng. Điều này làm tăng rủi ro về sõu

Khụng cú quy hoạch nờn cụng tỏc tưới, tiờu gặp khú khăn khi cú hạn hỏn hay lũ lụt xảy ra sẽ làm tăng rủi ro do thiờn tai.

(8) Quyết định của hộ sản xuất trong chọn giống cõy trồng sản xuất

Cỏc chủ hộ thường cú phương phỏp riờng trong định hướng chọn giống cõy trồng nào cho vụ sản xuất song tập trung ở 3 phương phỏp sau:

- Chọn sản xuất cõy cú giỏ bỏn sản phẩm rẻ của năm trước: Nhúm hộ này quan niệm rằng nếu cõy nào của năm trước sản phẩm bỏn được giỏ cao thỡ năm sau người sản xuất sẽ trồng nhiều do đú giỏ bỏn năm đú sẽ khụng cao vỡ thế nờn họ chọn ngược lại.

- Chọn sản xuất cõy cú giỏ bỏn cõy giống rẻ của năm sản xuất: Nhúm hộ này quan niệm rằng: “ Giỏ cõy giống rẻ tức là ớt người mua về sản xuất nờn sản phẩm tất sẽ khan hiếm và dĩ nhiờn giỏ bỏn sản phẩm năm đú sẽ cao”.

- Chọn sản xuất cõy trồng quen thuộc và cú giỏ bỏn ổn định cao qua cỏc năm: Nhúm hộ này quan niệm rằng: “giỏ ổn định là vẫn hơn”.

Cả 3 quan niệm trờn đều khụng dựa trờn một cơ sở nào chắc chắn cả. Thực tế chứng minh rằng 3 quan niệm này đều đỳng ở một thời điểm nhất định nào đú.

Một phần của tài liệu tìm hiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ rau vụ đông của hộ nông dân tại xã nhật tân, huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 63 - 70)