Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu tìm hiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ rau vụ đông của hộ nông dân tại xã nhật tân, huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 45 - 48)

a, Vị trớ địa lý

Nhật Tõn nằm ở phớa Tõy Nam huyện Gia Lộc, cỏch trung tõm huyện khoảng 18 km, với diện tớch tự nhiờn được xỏc định theo bản đồ địa giới của chỉ thị 364/CT – HĐBT ngày 06/11/1991 là 353,70 ha. Địa giới hành chớnh của xó được xỏc định như sau:

Phớa Bắc và Đụng Bắc giỏp xó Phạm Trấn Phớa Tõy giỏp xó Đoàn Thượng

Phớa Tõy Nam giỏp xó Nam Sơn – huyện Thanh Miện Phớa Đụng giỏp xó Đồng Quang

Phớa Nam giỏp xó Lờ Bỡnh – huyện Thanh Miện

Nhật Tõn nằm cỏch Thành Phố Hải Dương 20km về phớa Tõy, cỏch Thành Phố Hà Nội 50km về phớa Nam.

Do xó nằm gần đường 38B và cú đường 20A chạy qua rất thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng húa với cỏc vựng lõn cận tạo điều kiện thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển núi chung và tiờu thụ sản phẩm rau màu vụ đụng núi riờng.

b, Địa hỡnh

Nhật Tõn nằm trong vựng đồng bằng chõu thổ sụng hồng nờn cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, địa hỡnh tương đối cao, khụng cú sụng ngũi lớn chia cắt,

c, Khớ hậu

Nhật Tõn nằm trong vựng Đồng Bằng Bắc Bộ nờn cú khớ hậu đặc trưng là nhiệt đới giú mựa, cú mựa hố núng và ẩm từ thỏng 5 đến thỏng 9; mựa đụng lạnh và khụ hanh từ thỏng 11 đến thỏng 2 năm sau. Đặc điểm khớ hậu được thể hiện qua cỏc số liệu khớ tượng được quan trắc hàng năm như sau:

Nhiệt độ trung bỡnh năm là 23,5oC, thỏng cú nhiệt độ cao nhất là thỏng 6, 8 với nhiệt độ dao động từ 38 – 39oC, thỏng cú nhiệt độ thấp nhất là thỏng 1, 2 với nhiệt độ dao động từ 5 – 9oC. Số giờ nắng trung bỡnh từ 1600 – 1800 giờ/năm với tổng lượng nhiệt Q = 8500oC.

Luợng mưa trung bỡnh là 1750 mm nhưng phõn bố khụng đồng đều. Nhỡn chung lượng mưa tập trung chủ yếu từ thỏng 6 đến thỏng 9, chiếm 70 – 80% lượng mưa trong năm. Lượng mưa năm cao nhất là 2310mm và thấp nhất là1250mm.

Độ ẩm khụng khớ khỏ cao dao động từ 82 – 94%. Lượng bốc hơi: Trung bỡnh năm là 700 mm.

Giú, bóo: Chịu ảnh hưởng của 2 hướng giú chớnh là giú Đụng Bắc thổi vào mựa lạnh và giú Đụng Nam thổi vào mựa núng, tốc độ trung bỡnh khoảng từ 2 – 3 m/s. Vào cỏc thỏng 6, 7 cú xuất hiện vài đợt giú Tõy Nam khụ núng, mựa đụng từ thỏng 12 đến thỏng 2 năm sau cú những đợt rột đậm kộo dài. Ngoài ra hàng năm xó cũn chịu ảnh hưởng trực tiếp của 2 – 3 cơn bóo với sức giú và lượng mưa gõy ảnh hưởng cho sản xuất nụng nghiệp cũng như sinh hoạt của người dõn.

Như vậy, chế độ khớ hậu này của xó thuận lợi cho cõy trồng, vật nuụi sinh trưởng và phỏt triển quanh năm, đa dạng và phong phỳ về chủng loại, tạo điều kiện phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Tuy vậy, những năm mưa nhiều, nước lớn

hoặc rột quỏ đậm cũng gõy ảnh hưởng khụng ớt cho sản xuất, đồng thời khớ hậu này cũng thớch nghi cho sự phỏt triển của nhiều loại sõu bệnh gõy hại.

d, Thuỷ văn

Nhật Tõn khụng cú dũng sụng lớn chảy qua, cú hệ thống song đào dẫn nước và tiờu nước thụng qua hệ thống thuỷ nụng Bắc Hưng Hải, cú nhiều ao hồ chứa nước. Đõy vừa là cỏc điểm tớch thuỷ phục vụ tưới tiờu vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nuụi trồng thuỷ sản.

e, Tài nguyờn đất Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai của xó Nhật Tõn (Đvt: ha) Chỉ tiờu SL CC (%) Tổng diện tớch đất tự nhiờn 353,70 100 Đất nụng nghiệp 246,37 69,66 - Đất sản xuất nụng nghiệp 215,23 60,85 - Đất nuụi trồng thuỷ sản 31,14 8,80 Đất phi nụng nghiệp 107,33 30,34

(Nguồn: Ban địa chớnh xó và tớnh toỏn của tỏc giả năm 2010)

Qua bảng số liệu trờn ta thấy diện tớch đất nụng nghiệp của xó chiếm tỷ lệ cao. Trong diện tớch đất nụng nghiệp thỡ cú 215,23 ha đất sản xuất nụng nghiệp, chiếm tỷ lệ 87,36%; cũn lại 31,14 ha đất nuụi trồng thủy sản. Cỏc loại đất nụng nghiệp của xó đang được khai thỏc sử dụng hiệu quả cao. Tài nguyờn đất của xó đó được đưa vào sử dụng hết, khụng cũn đất chưa sử dụng. Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất của xó qua cỏc năm là khụng nhiều, hầu như khụng thay đổi.

Về thổ nhưỡng, đất của xó thuộc loại đất phự sa chua sụng Thỏi Bỡnh khụng được bồi hàng năm, đất chua, nghốo dinh dưỡng, ớt mựn và lõn, thành phần cơ giới ở mức trung bỡnh và nặng, độ chua pHKCl = 5,6 – 6,5. Đất của xó thớch hợp trồng lỳa nước và một số cõy rau màu.

Tài nguyờn nước của xó chủ yếu là nước mặt, nước ngầm và nước mưa. Đảm bảo cho việc tưới tiờu cho đồng ruộng chủ động và kịp thời. Nguồn nước mặt cú chủ yếu ở ao, hồ và cỏc sụng. Ngoài ra xó cũn cú nguồn nước ngầm với chất lượng khỏ tốt cú ở độ sõu từ 5 đến 55m.

Tài nguyờn nước của xó tương đối dồi dào. Hệ thống kờnh mương thủy lợi đảm bảo tưới tiờu chủ động, ngoài ra trờn địa bàn xó cũn cú nhiều hồ ao phõn bố rải rỏc cũng là nguồn cung cấp nước quan trọng. Nguồn nước ngầm của xó khỏ phong phỳ, tuy chưa cú kết quả khảo sỏt nước ngầm chi tiết, nhưng cỏc giếng đào ở cỏc hộ gia đỡnh trung bỡnh khoảng 5 – 7m là cú nước, khoan sõu 10 – 20m là đó cú đủ nước dựng sinh hoạt. Tuy nhiờn, nước giếng khoan cần phải được lọc để xử lý cỏc tạp chất hữu cơ, cỏc chất độc hại và kim loại nặng.

Một phần của tài liệu tìm hiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ rau vụ đông của hộ nông dân tại xã nhật tân, huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 45 - 48)