CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Mỹ thuật 4 - Hoài Thu - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 59 - 64)

- Kĩ năng: HS biết cách thực hiện và hoàn thành được sản phẩm nhóm II CHUẨN BỊ:

CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT

3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN

CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT

- Quan sát, sưu tầm tranh ảnh tĩnh vật, vật mẫu như lọ hoa, ca, cốc... - Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, bìa, kéo, hồ dán…

TUẦN 27: MĨ THUẬT KHỐI 4

Ngày dạy: 18/3– 22/3

CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT TĨNH VẬT

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm.

- Kĩ năng: HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát theo ý thích.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp chủ đề. - Vật mẫu: Lọ, hoa, ca, cốc... và một số loại quả.

- Hình minh họa cách thực hiện.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 4.

- Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì...

- Một số lọ hoa và quả để tự bầy mẫu nếu có.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Cho HS chơi trò chơi: Đoán chủ đề tranh. - HS nêu tên các chủ đề tranh và nhận ra chủ đề tranh Tĩnh vật.

- GV giới thiệu chủ đề.

2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU* Mục tiêu: * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu, nhận biết được khái niệm tranh Tĩnh vật.

+ HS biết được chủ đề, màu sắc, tác dụng...của tranh Tĩnh vật.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 10.1, hoặc tranh tĩnh vật đã chuẩn bị, nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu về tranh tĩnh vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV tóm tắt:

+ Tranh tĩnh vật là tranh vẽ đồ vật, hoa, quả.

+ Tranh tĩnh vật đem lại cho người xem

- HS chơi theo hướng dẫn của GV

- HS nêu

- Lắng nghe, mở bài học

- Nhận biết được khái niệm tranh Tĩnh vật.

- Biết được chủ đề, màu sắc, tác dụng...của tranh Tĩnh vật.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận nhóm, tìm hiểu về tranh tĩnh vật và cử đại diện báo cáo kết quả.

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Ở dạng tĩnh, không chuyển động

những tình cảm nhẹ nhàng, cảm xúc yêu thiên nhiên, cuộc sống.

+ Để vẽ được tranh tĩnh vật, các em cần quan sát để cảm nhận vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc...của các vật định vẽ. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu:

+ HS thảo luận, tìm ra được cách thực hiện sản phẩm tranh Tĩnh vật theo ý hiểu của mình.

+ HS nắm được các bước vẽ tranh Tĩnh vật bình thường và các bước vẽ tranh Tĩnh vật biểu cảm.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Yêu cầu HS quan sát hình 10.2, thảo luận để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát.

- GV tóm tắt:

+ Quan sát vật mẫu để nhận biết hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, vị trí các vật mẫu.

+ Cảm nhận vẻ đẹp mẫu, vẽ theo chiều ngang hoặc dọc khổ giấy dựa theo hình dáng vật mẫu.

+ Quan sát mẫu, thực hiện theo các bước: Phác hình-Vẽ chi tiết-Vẽ màu theo cảm nhận.

- Yêu cầu HS quan sát hình 10.4 để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm. - GV minh họa vẽ biểu cảm tĩnh vật:

+ Tập trung quan sát mẫu, không nhìn giấy, mắt nhìn đến đâu vẽ đến đấy, liền mạch, không nhấc bút khỏi giấy khi vẽ.

+ Vẽ thêm nét và vẽ màu theo cảm xúc. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu:

+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.

+ HS hoàn thành được bài tập.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tiến trình của hoạt động:

- Vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát:

phong phú, hấp dẫn người xem... - Tiếp thu

- Tìm ra được cách thực hiện sản phẩm tranh Tĩnh vật theo ý hiểu của mình.

- Nắm được các bước vẽ tranh Tĩnh vật bình thường và các bước vẽ tranh Tĩnh vật biểu cảm. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Quan sát, thảo luận nhóm nhận biết và báo cáo kết quả.

- Lắng nghe, tiếp thu bài - Ghi nhớ

- Lắng nghe, ghi nhớ, nhận biết

- Tiếp thu cách thực hiện

- Quan sát, nhận biết cách vẽ tranh

- Quan sát, tiếp thu cách vẽ - Quan sát

- Tiếp thu

- Hiểu công việc của mình phải làm

- Hoàn thành được bài tập trên lớp

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

+ Hướng dẫn HS bầy mẫu, quan sát mẫu và vẽ theo quan sát.

+HS ngồi ở vị trí khác nhau, hình dáng mẫu sẽ thay đổi.

* GV tiến hành cho HS vẽ các đồ vật, trái cây.

- Bầy mẫu, quan sát và thực hành theo cá nhân.

- Vẽ theo góc nhìn của mình - HĐ cá nhân

* Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.

TUẦN 28

Ngày soạn :24/3/2019

Ngày giảng :25/3 :4B.26/3 :4A.28/3 :4C.29/3 :4D

CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT TĨNH VẬT

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ HS vẽ được bức tranh tĩnh vật biểu cảm theo ý thích.

+ HS biết cách thực hiện và tiến hành tạo được sản phẩm nhóm từ kho hình ảnh cá nhân đã tạo hình trong Tiết 1.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp chủ đề. - Vật mẫu: Lọ, hoa, ca, cốc... và một số loại quả.

- Hình minh họa cách thực hiện. - Sản phẩm của HS lớp trước.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 4. - Sản phẩm của Tiết 1.

- Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì...

- Một số lọ hoa và quả để tự bầy mẫu nếu có.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.

- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.

4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH

* Mục tiêu:

+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.

+ HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm:

+ Yêu cầu HS chọn vật mẫu vẽ theo nhóm.

+ Hướng dẫn HS vẽ nháp 1, 2 lần để tự tin hơn.

+ Gợi ý HS thể hiện màu sắc theo cảm xúc và trang trí khung tranh cho bố

- Trình bày đồ dùng HT.

- Trình bày sản phẩm của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Chọn mẫu vẽ theo nhóm

- Thực hiện vẽ nháp cho quen cách vẽ biểu cảm.

cục bài vẽ đẹp.

- So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật: + Yêu cầu HS quan sát hình 10.5, thảo luận tìm ra sự giống và khác nhau giữa 2 cách vẽ tranh tĩnh vật.

- GV tóm tắt:

+ Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các đồ vật ở dạng tĩnh. Có thể vẽ bằng một trong hai cách sau:

. Quan sát theo mẫu và nhìn giấy để vẽ. Đây là tranh Tĩnh vật thực. . Quan sát theo mẫu và không nhìn giấy để vẽ. Đây là tranh Tĩnh vật biểu cảm.

* GV tiến hành cho HS tạo sản phẩm nhóm.

- Quan sát, thảo luận và báo cáo kết quả. - Lắng nghe, ghi nhớ - Tiếp thu - Tiếp thu - HĐ nhóm * Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Mỹ thuật 4 - Hoài Thu - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 59 - 64)