C, Tính tiền điện tử và quản lý tồn kho bằng máy tính
4.3. CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI VÀ MARKETING-MIX 1 Phân phối gắn liền với thỏa mãn nhu cầu của thị
trường mục tiêu.
Qua phân phối người sản xuất có thể cung cấp các loại và các mức độ dịch vụ để thỏa mãn các khách hàng.
4.3.2. Ngang bằng cạnh tranh ở các biến số marketing-mix khác
4.3.3. Các đối thủ cạnh tranh không quan tâm đến phân phối 4.3.3. Phân phối và sự thúc đẩy kênh
4.4. CHIẾN LƯỢC VỚI ViỆC XÂY DỰNG CÁC KÊNH PHÂN PHỐI
4.4.1. Lợi thế cạnh tranh khác biệt và thiết kế kênh 4.4.2. Định vị kênh để đạt được lợi thế tương đối
4.4.3. Chiến lược kênh và việc tìm kiếm các thành viên của kênh
4.4.4. Chiến lược kênh với thiết kế các kênh phân liên kết dọc
- Phát triển các kênh LKD là một xu thế tất yếu của lịch sử
- Khi DN thiết kế được kênh LKD sẽ có các lợi thế sau:
+ Tận dụng được các ưu thế về vốn, nhân lực, cơ sở vật chất, kỹ thuật
+ Có thể điều khiển được quá trình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường ở một mức độ nhất định
+ Hạn chế được những bất lợi do quy mô nhỏ, phân tán của các DN, tạo được sức cạnh tranh
+ Tạo ra được các hệ thống kênh có hiệu quả mang lại lợi thế cạnh tranh dài hạn cho DN
- Các trường hợp nên phát triển kênh LKD là hợp lý đối với DN:
1) Trên thị trường có sẵn các TGTM có thể thực hiện được các hoạt động kinh doanh riêng biệt
2) Khi việc thay đổi những thành viên kênh hiện tại mất nhiều thời gian và tốn kém
3) Sản phẩm phức tạp và quy trình bán thống nhất đòi hở các TGTM được đào tạo mới đáp ứng yêu cầu.
4) Quyết định mua phức tạp và khách hàng có sự quan tâm cao
5) Giữa các thành viên kênh cần phối hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện các hoạt động phân phối
6) Người mua chung thủy với người bán chứ không phải với công ty
7) Hiệu quả kinh tế theo qui mô thể hiện trong hoạt động kênh
8) Môi trường kinh doanh có sự biên động cao
9) Rất khó kiểm soát hoạt động của các TGTM trong kênh
10) Các thành viên trong kênh được tận dụng những nỗ lực của người khác
11) Giao dịch bán được diễn ra thường xuyên ở mức độ lớn
12) Sản phẩm đang ở giai đoạn đầu của chu kỳ sống 13) Người mua yêu cầu mức độ hỗ trợ dịch vụ cao
- Những yêu cầu cơ bản để Dn có thể thiết lập kênh LKD là:
1) Các DN phải đầu tư cho thiết lập kênh LKD là một quyết định đầu tư dài hạn nhằm tạo nên vị thế cạnh tranh mới trên thị trường
2) Các DN phải có đầy đủ thông tin về thị trường và môi trường kinh doanh của mình
3) Các Dn cần có qui mô kinh doanh tương đối lớn để đạt tới hiệu quả kinh tế theo qui mô
4) Có đội ngũ cán bộ quản trị phân phối và quản trị kênh đủ trình độ và năng lực, kiến thức về tổ chức quản lý các kênh phân phối
- Những điều kiện khách quan để giúp DN nhanh chóng phát triển các kênh phân phối LKD hiện đại ở VN
1) Thị trường phát triển ở mức độ nhất định với quy mô thị trường tương đối đủ lớn để khai thác có hiệu quả.
2) Các TGTN phải phát triển và hoạt động có hiệu quả ở mức độ nhất định sẳn sàng tham gia vào các hệ thống kênh LKD
3) Phải có hệ thống luật pháp chi phối các hoạt động thị trường tương đối hoàn chỉnh
4) Cần đổi mới hệ thống cơ chế chính sách quản lý các kênh phân phối về mặt vĩ mô
5) Cần đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cho phân phối đặc biệt là hệ thống thông tin liên lạc
Chương 5: XÂY DỰNG(THIẾT KẾ) CÁC KÊNH PHÂN PHỐI 5.1. TỔNG QUÁT VỀ TỔ CHỨC(THIẾT KẾ) KÊNH PP