Tổn hao phát hiện do lọc xung đơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp xử lý không gian – thời gian thích nghi nhằm nâng cao khả năng chống nhiễu của đài ra đa. (Trang 72 - 74)

Việc chuyển sang xử lý rời rạc (kỹ thuật số) được bắt đầu bằng rời rạc hóa theo thời gian quá trình liên tục đầu vào. Điều này chỉ có thể được thực hiện sau khi hạn chế sơ bộ độ rộng phổ của quá trình, nếu không tổn hao trong phát hiện sẽ tăng đến mức không thể chấp nhận được [100].

Do đó, thiết bị lọc xung đơn sẽ có dạng như trong Hình 2.1. Sơ đồ thiết bị lọc xung đơn:

Bộ lọc 1 Bộ lấy mẫu Bộ lọc 2

Vào

Hình 2.12. Sơ đồ thiết bị lọc xung đơn

Bộ lọc đầu vào 1 thực hiện hạn chế sơ bộ dải tần số quá trình ở đầu vào bộ lấy mẫu. Bộ lọc này thường được thực hiện ở dạng tương tự với hàm truyền K1(ω)

và toàn bộ bộ lọc sẽ được gọi là tương tự - rời rạc (ADF) [87].

Bộ lấy mẫu thời gian chọn mẫu từ quá trình liên tục với bước ∆𝑡. Từ đầu ra bộ lấy mẫu, các mẫu đến bộ lọc rời rạc (số) có hàm truyền K2(jω), khác với K1(ω),

là một hàm tuần hoàn có chu kỳ 2π/t.

Ví dụ, khi ước tính mức độ tổn hao phát hiện do ADF, giả sử rằng hỗn hợp tín hiệu có ích và nhiễu Gaussian trắng có mật độ phổ N0/2 được cấp đến đầu vào [78]. Tín hiệu có ích được biểu thị bằng biên độ phức có phổ:

SS0ej.e j (2.38) Trong đó τ là thời điểm tín hiệu đến, φ là pha ban đầu ngẫu nhiên.

Khác với lọc tương tự thuần túy, biên độ tín hiệu ở đầu ra ADF sẽ phụ thuộc vào thời gian đến. Ngoài ra, chất lượng lọc có thể được đặc trưng bởi tỷ số tín/tạp trung bình trên khoảng τ. Ta tìm giá trị tham số này.

Ở đầu ra ADF tín hiệu có ích sẽ được biểu thị bằng các mẫu 𝑋𝑛(𝜏) = 𝑒𝑗𝜑 2𝜋 × ∫−∞∞ 𝑆0(𝜔)𝐾1𝐾2exp {𝑗𝜔(𝑛∆𝑡 − 𝜏)𝑑𝜔 (2.39) và phương sai tạp là 𝜎𝑟𝑎2 = 𝑁0 2𝜋× ∫ |𝐾−∞∞ 1(𝜔)𝐾2(𝜔)|2𝑑𝜔 (2.40) Để lọc tín hiệu một cách hiệu quả, cần phải bù phổ pha của nó. Do đó, điều kiện sau phải được thỏa mãn

K1K2R expj arg S0 expjNt (2.41) trong đó R(𝜔) là một hàm chẵn thực, exp {−𝑗𝜔𝑁∆𝑡} − thừa số cần thiết cho bộ lọc có tính khả thi vật lý.

Vì vậy, theo (2.39) mẫu thứ n ở đầu ra bộ lọc sẽ bằng 𝑋𝑛(𝜏) = 1

2𝜋∫ |𝑆−∞∞ 0(𝜔)|𝑅(𝜔)𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡)𝑑𝜔 (2.42) Bước lấy mẫu được chọn từ điều kiện

∆𝑡 ≤ 1

∆𝑓 (2.43) trong đó Δf là độ rộng phổ tín hiệu ở mức 0,5. Điều này cho phép xem Xn(τ) là dương khi τ thay đổi trong khoảng từ -Δt/2 đến Δt/2. Tính trung bình (2.41) trong các giới hạn này và chia kết quả cho 𝜎ra, ta có tỷ số tín/tạp trung bình ở đầu ra ADF 𝑞−𝜏 = 1 √𝜋𝑁0× ∫−∞∞ 𝑆0(𝜔)𝐾𝐻(𝜔)𝑠𝑖𝑛(𝜔∆𝑡/2) 𝜔∆𝑡/2 𝑑𝜔 (2.44) Ở đây : 𝐾𝐻(𝜔) = 𝐾1(𝜔)𝐾2(𝜔) √∫−∞∞ |𝐾1(𝜔)𝐾2(𝜔)|2𝑑𝜔

- đáp ứng tần số chuẩn hóa ADF. Lưu ý rằng (2.44) đã thu được theo giả định rằng điều kiện (2.41 được thỏa mãn.

Biểu thức đối với tỷ số tín/tạp ở đầu ra bộ lọc phối hợp tương tự 𝑞0 = √𝜋𝑁1

0 × ∫ |𝑆−∞∞ 0(𝜔)|2𝑑𝜔 (2.45) Khi ấy, tổn hao trong phát hiện do ADF sẽ bằng

∆𝐴𝐷𝐹= 𝑞−𝜏 𝑞0 = ∫ 𝑆0(𝜔)𝐾𝐻 ∞ −∞ (𝜔)𝑠𝑖𝑛(𝜔∆𝑡/2) 𝜔∆𝑡/2 𝑑𝜔 √∫−∞∞ |𝑆0(𝜔)|2𝑑𝜔 (2.46)

tần Δω khi

K1(ω) = 1 + 0,8xcos(2πω/Δω) - bộ lọc trọng số (2.47)

K2(ω) = S*(ω) - bộ lọc phối hợp.

Trong trường hợp này, phổ tín hiệu ngoài khoảng |𝜔| ≤ ∆𝜔/2 có thể xem bằng 0. Thay (2.47) vào (2.46), thu được

∆𝐴𝐷𝐹 = 0,812 hay -1,8dB. (2.48) Tổng tổn hao liên quan đến cả rời rạc hóa và mất phối hợp phổ đã được tính đến ở đây. Do đó, có thể chọn một đặc tính truyền ADF mà trong đó tổng tổn hao sẽ có giá trị nhỏ nhất.

Áp dụng bất đẳng thức Schwarz đối với (2.44), q-τ đạt mức cực đại khi: 𝐾𝐻(𝜔) = 𝑆0∗(𝜔)𝑠𝑖𝑛(𝜔∆𝑡/2)

𝜔∆𝑡/2 (2.49) Biểu thức này xác định đáp ứng tần số ADF tối ưu (theo quan điểm phát hiện). Thay (2.45) vào (2.46) ta có được giá trị tổn hao:

∆𝐴𝐷𝐹𝑜𝑝𝑡= 𝑞𝑜𝑝𝑡−𝜏 /𝑞0 ≈ 0,88(−1,1𝑑𝐵) (2.50) Do đó, ADF tối ưu có độ lợi ~ 0,7 dB đối với lọc trọng số. Tuy nhiên, điều này làm tăng mức các búp bên tín hiệu LFM được nén.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp xử lý không gian – thời gian thích nghi nhằm nâng cao khả năng chống nhiễu của đài ra đa. (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)