KÍNH TRỌNG,BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT1)

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Đạo đức 4 - Phạm Thị Kim Hồng - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 28 - 30)

III- Các hoạt động dạy học

KÍNH TRỌNG,BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT1)

(TIẾT1)

I - Mục tiêu - Yêu cầu

1 - Kiến thức: Nhận thức vai trị quan trọng của người lao động.

2 - Kĩ năng: HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. 3 - Thái độ: HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.

*GDKNS : _KN tơn trọng giá trị sức lao động.

_KN thể hiện sự tơn trọng,lễ phép với người lao động.

II - Đồ dùng học tập Giấy viết vẽ của HS. III – Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- ỔN định:

2 – Kiểm tra bài cũ: 3 - Dạy bài mới: a Giới thiệu bài b –Nội dung bài mới

Hoạt động 1: Thảo luận lớp ( truyện Buổi học đầu tiên SGK)

- Kể truyện.

=> Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.

Hoạt động 2: Thảo luận theo nhĩm đơi ( Bài tập 1 SGK)

- Nêu yêu cầu bài tập. => Kết luận:

- Nơng dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ơm, giám đốc cơng ti, nhà khoa học, người đạp xích lơ, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động ( trí ĩc hoặc chân tay)

- Những người ăn xin, những kẻ buơn bán ma tuý, buơn bán phụ nữ khơng phải là người lao động vì những việc làm của họ khơng mang lại lợi ích, thjậm chí cịn cĩ hại cho xã hội.

Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm ( Bài tập 2)

- Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận về một tranh.

- Ghi lại trên bảng theo 3 cột: STT, Người lao động, ích lợi mang lại cho xã hội.

=> Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 5) - Nêu yêu cầu bài tập.

- Kết luận:

+ các việc làm (a), (c), (d), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.

+ Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người lao động.

- HS nêu.

- HS kể lại truyện.

- Thảo luận theo hai câu hỏi tronh SGK.

- Các nhĩm thảo luận.

- Đại diện các nhĩm trình bày k quả. Cả lớp trao đổi, tranh luận.

- Các nhĩm làm việc.

- Đại diện nhĩm trình bày. Cả lớp trao đổi, nhận xét.

- Làm bài tập.

- HS trình bày ý kiến.Cả lớp trao đổi, bổ sung.

4 - Củng cố 2 HS đọc bài học

5. Dặn dị:- Chuẩn bị bài tập 5, 6 SGK.

- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK

********************************************

Ngày dạy 25/01/2021

Tuần 20

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Đạo đức 4 - Phạm Thị Kim Hồng - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 28 - 30)