Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (Trang 35 - 37)

Tất cả các nguyên tắc đánh giá trên dựa theo nguyên tắc trung bình và đa số.

2.3.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh và xử lý tài liệu, số liệu

Trên cơ sở kết quả đánh giá hiệu quả của từng chỉ tiêu, tiến hành đánh giá tổng hợp 3 chỉ tiêu theo nguyên tắc đa số, có 2 trên 3 chỉ tiêu đạt mức cao, xếp cao, có 2/3 chỉ tiêu đạt trung bình và 1 chỉ tiêu cao xếp trung bình; xếp mức thấp với những trường hợp cịn lại.

2.3.3.2. Hiệu quả xã hội:

Để đánh giá tính hiệu quả xã hội của kiểu sử dụng đất, chúng tôi đã sử dụng

3 tiêu chí gồm:

- Tỉ lệ sản phẩm được tiêu thụ ra thị trường

- Khả năng đảm bảo đời sống thể hiện qua giá trị ngày công lao động;

- Sự chấp nhận của người dân với LUT: thể hiện qua tỷ lệ dân được phỏng vấn mong muốn tiếp tục phát triển LUT này.

Phân cấp các chỉ tiêu hiệu quả xã hội được thể hiện chi tiết trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hộiChỉ tiêu Chỉ tiêu

1. Số ngày công sử dụng cho 1 ha/năm

2. Giá trị ngày công/loại sử dụng

3. Sự chấp nhận của người dân

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra và tham khảo ý kiến chuyên gia

Tổng hợp xếp loại hiệu quả xã hội cho các kiểu sử dụng đất như sau:

- Những LUT, kiểu sử dụng được xếp bền vững cao (H): kiểu sử dụng đất có

sử dụng đất có ≤ 1 tiêu chí đạt mức cao hoặc tất cả các chỉ tiêu đạt mức trung bình.

- Những LUT, kiểu sử dụng được đánh giá bền vững thấp (L): kiểu sử dụng đất có tất cả các tiêu chí xếp vào mức thấp, hoặc có 2/3 chỉ tiêu đạt mức thấp.

Tất cả các nguyên tắc đánh giá trên dựa theo nguyên tắc trung bình và đa số.

2.3.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh và xử lý tài liệu, số liệu

Trên cơ sở kết quả đánh giá hiệu quả của từng chỉ tiêu, tiến hành đánh giá tổng hợp 3 chỉ tiêu theo nguyên tắc đa số, có 2 trên 3 chỉ tiêu đạt mức cao, xếp cao, có 2/3 chỉ tiêu đạt trung bình và 1 chỉ tiêu cao xếp trung bình; xếp mức thấp với những trường hợp còn lại.

2.3.3.3. Hiệu quả về mơi trường:

- Mức độ duy trì và cải thiện độ phì đất: thơng qua mức độ sử dụng phân

bón: Đúng Quy trình xếp mức cao (H); cao hơn 15% hoặc <15% xếp trung bình (M) và ít hơn hoặc lớn hơn trên 15% xếp mức thấp ( L). Lượng phân bón NPK q thấp hoặc q cao so với quy trình có thể gây ơ nhiễm đất hoặc có thể gây suy thoái đất dẫn đến ảnh hưởng chất lượng đất.

- Đa dạng hoá cây trồng áp dụng đối với cây hàng năm: Trong cơ cấu cây trồng hay các LUT có cây họ đậu xếp mức duy trì độ phì nhiêu cao; Duy trì độ phì nhiêu là những loại sử dụng có ln canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước. Độc canh cây trồng xếp mức thấp.

- Mức độ che phủ đất: thể hiện qua % thời gian che phủ trong năm, tính theo thời gian sinh trưởng của một loại cây trồng từ gieo cấy đến thu hoạch, xác định được số tháng mặt đất được cây che phủ trong 1 năm, sau đó tính ra tỷ lệ %;

Các chỉ tiêu đánh giá được phân chia thành 3 cấp: cao (H), trung bình (M) và thấp (L) thể hiện tại bảng 2.3.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w