Bảng lớp viết sẵn bài tập1 phần nhận xét, bảng phụ.

Một phần của tài liệu Tuan 31 - Tập đọc 4 - Nguyễn Thùy Linh - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 36 - 41)

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I . Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó.

- Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi:

? Trạng ngữ là gì? Trạng ngữ thờng trả lời cho các câu hỏi nào?

? Hãy đọc đoạn văn em đã viết về 1 lần đợc đi chơi xa, trong đó có dùng trạng ngữ ( Hãy chỉ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó?) - Nhận xét, ghi điểm.

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu giờ học.

2. Phần nhận xét:Bài 1. Bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

? Bài yêu cầu các em làm gì? ? Làm thế nào để tìm - 2 em đặt câu trên bảng. - 2 em đứng tại chỗ trả lời. I. Nhận xét. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu. - Phải xác định thành phần trạng CN, VN trong câu.

- HS làm bài cá nhân và nêu kết quả.

Đáp án:

a. Tr ớc nhà/ mấy cây hoa giấy// nở t ng bừng.

đúng trạng ngữ trong câu? - Yêu cầu HS làm bài vào VBT bằng bút chì và nêu kết quả.

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.

Bài 2:

? Hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm đợc trong các câu trên?

? Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?

? Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi gì?

3. Ghi nhớ (SGK)

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

4. Luyện tập:

- Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.

- Nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân vào VBT.

- Gọi HS đọc kết quả bài làm.

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.

b. Trên các hè phố, tr ớc cổng cơ quan, trên mặt đ ờng nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về, hoa sấu vẫn nở, nẫn v ơng vãi khắp thủ đô. - HS nối tiếp nhâu đặt câu:

+ ở đâu mấy cây hoa giấy nở tng bừng?

+ ở đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn v- ơng vãi khắp thủ đô?

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu.

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu?

II. Ghi nhớ.

- 2,3 đọc.

Bài 1:

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Làm bài theo nhóm, 1 HS lên bảng làm. Đáp án: + Tr ớc rạp, ngời ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. + Trên bờ, tiếng trống càng thúc giữ dội.

+ D ới những mái nhà ẩm n ớc, mọi ngời vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi, sau một ngày lao động cật lực.

Bài 2:

- 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào VBT.

- Đọc câu văn đã hoàn thành. ví dụ:

+ ở nhà, em giúp bố mẹ những công việc gia đình.

+Trong v ờn, hoa đua nhau khoe sắc.

+ ở lớp, em rất chăm chú nghe cô giáo giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

? Bộ phận cần điền để để hoàn thiện câu là bộ phận nào?

- GV chia nhóm, yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Yêu cầu một nhóm dán kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5. Củng cố, dặn dò: ? Trạng ngữ chỉ nơi chốn th- ờng đứng vị trí nào trong câu? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: học bài , chuẩn bị bài sau. Bài 3: - 1 HS đọc. - Bộ phận cần điền để hoàn chỉnh các câu là hai bộ phận chính: CNvà VN. - Làm bài theo nhóm 4. - 1 nhóm dán kết quả lên bảng, nhận xét + bổ sung. Địa lí

Tiết 62: Biển, đảo và

quần đảo.

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có khả năng:

- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trờng Sa.

- Phân biệt đợc khái niệm: vùng biển, đảo và quần đảo.

- Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo nớc ta và nêu đợc vai trò của chúng.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ, lợc đồ.

II.Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Việt Nam.

- Tranh ảnh về biển đảo Việt Nam. - Phiếu thảo luận.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:

? Đà Nẵng nằm ở vị trí nào? ? Đà Nẵng có vị trí gì cho việc phát triển kinh tế? - Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học.

2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

- Treo bản đồ địa lí VN, phát phiếu thảo luận.

- Gọi HS nêu yêu cầu thảo luận: ? Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: Vị trí của biển Đông, vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan? ? Vùng biển nớc ta có những đặc điểm gì?

? Biển có vai trò nh thế nào đối với nớc ta?

=>KL: Vùng biển nớc ta có diện tích rộng và là một bộ phận của Biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nớc ta nh muối, khoáng sản,..

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.

? Em hiểu đảo là gì? quần đảo là gì?

? Nơi nào ở biển nớc ta có nhiều đảo?

- Nêu yêu cầu thảo luận:

? Chỉ trên bản đồ các đảo và quần đảo chính của Việt Nam?( tìm theo các khu vực: Vịnh Bắc Bộ, Biển miền Trung,

- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.

- Quan sát, lắng nghe.

1.Vùng biển Việt Nam.

- Quan sát. - 1 em đọc.

- Thảo luận nhóm và trình bày kết quả:

+ Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: Vị trí của biển Đông, vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan ( 2-3 em)

+ là một bộ phận của Biển Đông, là kho muối quan

trọng...có nhiều khoáng sản.... Biển có vai trò điều hoà khí hậu, có tài nguyên nhiều, là bãi biển đẹp để phát triển du lịch,...

2. Đảo và quần đảo.

- 2 em trả lời theo ý hiểu:

+ Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn những lục địa xung

quanh, có nớc biển và đại dơng bao bọc.

+ Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo.

- Thảo luận và trình bày: + Vịnh Bắc Bộ: đảo Cái Bầu, Cát Bà, vịnh Hạ Long.

+ Biển miền Trung; Quần đảo Hoàng Sa, trờng Sa, đảo Lý

Biển phía Nam và Tây Nam) - Hớng dẫn các nhóm thảo luận. - Gọi các nhóm lần lợt trình bày, bổ sung theo từng vùng biển.

- Gọi 1 số em trình bày lại nội dung 2.

? Hoạt động sản xuất chính của ngời dân những vùng đảo này là gì?

=>KL: Không chỉ có vùng biển mà nớc ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế. Do đó chúng ta cần phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên vô giá này.

* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp

- Phổ biến luật chơi.

- Chia lớp thành 2 đội, luân phiên nêu câu đố và lời giải đáp.

- Tổ chức cho HS chơi.

- Tuyên dơng đội thắng cuộc.

3. Củng cố, dặn dò:

? Đảo, quần đảo có đặc điểm

Sơn, Phú Quốc( Bình Thuận). + Biển phía Nam và Tây Nam: đảo Phú Quốc, Côn Đảo.

- 2->3 em trình bày.

+ Đánh bắt hải sản, làm nớc mắm, phát triển du lịch.

- 1->2 em đọc. Lớp đọc thầm. + Phát triển nghề cá, du lịch ( Cát Bà, Vịnh Hạ Long, Cô Đảo), làm nớc mắm, trồng hồ tiêu (Phú Quốc).

3.Trò chơi đố bạn

+ Chia lớp thành 2 đội, luân phiên nêu câu đố và lời giải đáp.

Đội 1:

1 .Đảo nào là đảo đuôi rồng Tiền tiêu Tổ quốc- Biển Đông sóng ngàn?

( Đảo Bạch Long Vĩ) 2. Đảo nào xa ngục trần gian Mấy đời đế quốc dã man nhốt tù?

( Đảo Côn Đảo)

Đội 2:

1. Vịnh nào sóng biếc mênh mông

Núi non giăng hàng ngàn ngọn gần xa

Kỳ quan vũ trụ chẳng ngoa Năm châu khen ngợi, đúng là cảnh tiên?

( Vịnh Hạ Long) 2. Nơi nào có đảo Cô Tô

Năm xa đã đợc bác Hồ về thăm? ( Tỉnh Quảng Ninh)

gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau.

Âm nhạc

Giáo viên chuyên soạn +giảng giảng

---

o0o---Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm

2008

Thể dục

Tiết 62 : Môn thể thao

tự chọn -

Trò chơi "Con sâu

đo".

I. Mục tiêu:

- Ôn một số nội dung của môn tự chọn, yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Trò chơi Con sâu đo yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động, an toàn.

Một phần của tài liệu Tuan 31 - Tập đọc 4 - Nguyễn Thùy Linh - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w