C. Phần kết thúc HS chạy chậm và hít
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên, phổ biến luật chơi: Một em đọc các câu văn miêu tả các bộ phận của con vật em thích.Cả lớp theo dõi và đoán xem đó là con gì? vì sao em biết?
- Gọi lần lợt 2 H đọc bài.
- Nhận xét, khen thởng H viết và trả lời tốt.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu H làm bài vào vở bài tập, 1 em làm vào giấy khổ to. - Gọi HS trình bày kết quả trên bảng lớp
- Gọi 1,2 HS khác nhận xét và trả lời câu hỏi:
? Vì sao em xác định bài văn đó có 2 đoạn nh vậy?
- Lắng nghe.
- Lớp theo dõi và nêu lời giải. ( vì bạn miêu tả con vật với
những màu sắc, hình ảnh đặc trng của con vật đó theo một trình tự hợp lí)
Bài tập 1.
- 1 HS nêu.
* Đoạn 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nớc lúc đậu một chỗ.
* Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn n- ớc lúc tung cánh bay kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú.
- Xác định đợc đoạn văn nhờ hình thức đoạn văn( đầu đoạn
=> KL: Tác giả miêu tả chú chuồn chuồn nớc với những đặc điểm màu sắc nổi bật và những hình ảnh so sánh sinh động làm ta hình dung đợc hình dáng, màu sắc , đờng nét của chú , đồng thời kết hợp miêu tả cảnh đẹp của quê hơng đất nớc theo cánh bay của
chuồn chuồn, tất cả hiện lên thật là sinh động và thanh bình.
- Yêu cầu HS đọc thầm câu đầu tiên của đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về vị trí và ý nghĩa của câu văn trên đối với cả đoạn văn?
? Từ đó, em có nhận xét gì về kết cấu của đoạn văn miêu tả con vật?
=> GVKL: Đó là cách thông th- ờng nhất để viết một đoạn văn miêu tả sao cho chặt chẽ và không lạc đề. Nhng cũng có những khi câu văn mang ý chính lại nằm ở cuối hoặc giữa đoạn, ấy là khi ngời viết đã đạt đến trình độ viết văn nhuần nhuyễn và có một vốn kiến thức chắc chắn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
viết lùi 1 ô, kết thúc đoạn có dấu chấm xuống dòng) và mỗi đoạn văn có 1 nội dung nhất định.
- Đó là câu mở đoạn , giới thiệu con vật sẽ tả trong đoạn văn ( con chuồn chuồn nớc) và đặc điểm chung của nó(rất đẹp). - Kết cấu đoạn văn miêu tả con vật cũng giống nh đoạn văn miêu tả đồ vật, cây cối: Câu mở đoạn thờng đứng ở đầu đoạn văn, các câu trong đoạn tập trung làm nổi bật ý chính đã nêu ở câu mở đoạn.
Bài tập 2
- 1 HS đọc.
- HS làm bài theo cặp.
Đáp án : b- a- c
- Vì câu a giới thiệu con vật đợc tả là chim gáy có đặc điểm chung: hiền lành, béo nục, còn các câu sau lần lợt miêu tả các đặc điểm của từng bộ phận theo trình tự: đôi mắt, cái bụng, cái cổ.
? Vì sao em sắp xếp các câu văn theo trình tự đó?
- Treo đoạn văn hoàn chỉnh, gọi 1 em đọc.
? Qua ngòi bút miêu tả của tác giả, em tởng tợng thấy chú chim gáy nh thế nào?
- Treo tranh minh hoạ và giảng giải, kết luận: trong bài văn miêu tả con vật, nếu ta biết quan sát và miêu tả các bộ phận của nó theo một trình tự hợp lí, đồng thời lựa chọn và sử dụng những từ ngữ, hình ảnh so sánh giàu màu sắc sẽ làm cho con vật đợc miêu tả có những đặc điểm riêng rất nổi bật và sinh động.
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. ? Bài tập yêu cầu các em làm gì?
? Các câu văn trong đoạn văn đó cần tập trung làm nổi bật nội dung nào?
? Một con gà trống thờng có dáng vẻ đẹp nhất vào thời kì nào? ? Những bạn nào đã từng đợc quan sát 1 con gà trống trởng thành? Em thấy nó có đẹp không?
- GV treo hình minh hoạ, yêu cầu H làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm trên bảng.
- Kết luận, cho điểm.
- 1 HS đọc.
- Là một chú chim béo nục, hiền lành, lông mịn mợt, đôi mắt màu nâu, lông quanh cổ giống chuỗi hạt cờm màu biêng biếc, có giọng hót trong và dài.
- Lắng nghe.
Bài tập 3
- 1 HS đọc.
- Viết đoạn văn miêu tả con gà trống.
- Làm nổi bật vẻ đẹp của gà trống.
- Khi nó đã đủ tuổi trởng thành, các bộ phận Thân mình, lông, đầu, mào, cánh, đuôi, chân cựa của nó phát triển đầy đủ và căng đầy sức sống.
- 1->2 em phát biểu.
- HS làm bài ra nháp, 1 em viết vào bảng phụ.
- Lớp quan sát theo dõi và nhận xét
( hình thức, kết cấu đoạn văn, trình tự miêu tả các bộ phận, cách dùng từ ngữ hình ảnh, cách viết câu...)
- Lớp nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
- Chú gà trống thật đẹp và đáng yêu
- Gọi 3-> 5 HS đọc bài làm. - Nhận xét cho điểm những bài làm tốt.
C. Củng cố, dặn dò:
? Qua việc quan sát và miêu tả chú gà trống, em có cảm nghĩ gì?
- Hệ thống tổng kết bài. - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Viết lại đoạn văn vào VBT và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 62: Động vật cần