Nhận biết một số nốt nhạc

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Âm nhạc 3 - phạm hùng anh - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 47 - 51)

- ễN BÀI HÁT Cùng múa hát dới trăng Giới thiệu khuông nhạc và khoá son

Nhận biết một số nốt nhạc

I. Mục tiêu

- Hát thuộc 2 BH, tập biểu diễn kết hợp vận động. - Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông

- Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông.

II. thiết bị dạy học

1. Nhạc Đàn or gan, phách song loan, tranh , bảng phụ 2. Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng động giọng

2/ Hoạt động cơ bản

+ Hoạt động 1 Ôn BH Em yêu trờng em

- Bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát

- Hát kết hợp vận động phụ hoạ (đã học ở tiết 20).

- Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện. (nhận xét)

(gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp)

+ Hoạt động 2 Ôn BH Cùng múa hát dới trăng

- Bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát.

- Cho hs hát kết hợp vổ tay theo nhịp 3 vài lần.

- Hát kết hợp vận động: vừa hát vừa nhún chân nghiêng về bên trái, nghiêng về ben phải nhịp nhàng theo nhịp 3

- HS luyện thanh

- Làm theo hớng dẫn

nhạc lớp 3

- Nhận xét

+ Hoạt động 3 Tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông .

- GV giới thiệu: để ghi độ cao thấp của âm thanh ngời ta dùng tên các nốt. Các em đã làm quen với 7 tên nốt là: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Xi, mỗi nốt này đợc đặt trên 1 vị trí của khuông nhạc.

- Tiếp tục cho hs đọc tên nốt cùng với hình nốt

Nhận xét

3/ Hoạt động nối tiếp

- Cho hs hát lại 2 BH vừa ôn - Nhận xét

- Dặn các em về nhà chép các nốt nhạc, ghi nhớ tên nốt và hình nốt

Hs nghe phần giới thiệu

- HS đọc nhận biết các nốt (không đọc cao độ).

- Ôn lại bài hát - Lắng nghe - Ghi nhớ

nhạc lớp 3

Ngày day :

Tiết 25

Học bài hát chị ong nâu và em bé

Nhạc và lời: Tân huyền

I. Mục tiêu

- Hát đúng giai điệu, lời ca (chú ý những chỗ có luyến. âm và ngắt câu); hát đồng đều, rõ lời

- Cảm nhận những hình tợng đẹp trong bài.

- Giáo dục cho các em tinh thần chăm học, chăm làm.

II. Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ.

- Hát chuẩn xác BH Chị ong nâu và em bé (BH viết ở giọng Pha trởng, nhịp 2/4, hình thức 2 đoạn đơn, mỗi đoạn có 3 câu nhạc, tính chất của bài vui tơi nhí nhảnh.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng động giọng

2/ Hoạt động cơ bản

* Hoạt động 1 Dạy BH Chị ong nâu và em bé

- Giới thiệu bài. - Hát mẫu.

- Cho hs đọc lời ca (lời 1)

- Dạy hát từng câu theo lối móc xích. - Lu ý những chỗ có luyến. âm và ngắt câu.

- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.

- Tập hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca.

(gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) - HS luyện thanh - Hs chú ý lắng nghe - Đọc đồng thanh lời ca - Học hát theo hớng dẫn - Ghi nhớ

nhạc lớp 3

- Nhận xét

* Hoạt động 2 Hát kết hợp gõ đệm

- Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và theo nhịp 2.

Chị Ong Nâu nâu nâu nâu x x x x x x x x

- Gọi một số nhóm, cá nhân lên bảng thực hiện

- Nhận xét

3/ Hoạt động nối tiếp

- Cho hs hát lại bài hát vừa học

- Dặn các em về học thuộc lời BH và nghiên cứu 1 số động tác phụ họa.

- Hát, gõ đệm theo h- ớng dẫn. - Tập theo GV Hát đơn ca, tốp ca - Ghi nhớ - Hát lại bài hát - Ghi nhớ

nhạc lớp 3

Ngày day :

Tiết 26

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Âm nhạc 3 - phạm hùng anh - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w