- Nghe nhạc hoặc nghe hát
I. Mục tiêu
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của BH. - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc 1 bài dân ca.
II. Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ gõ. Một số động tác vận động phụ hoạ cho bài hát III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng động giọng
2/ Hoạt động cơ bản
* Hoạt động 1 Ôn bài hát Chị ong nâu và em bé
- Bắt nhịp cho hs hát ôn lời 1 BH - Dạy hát lời 2
- Lu ý hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2.
(gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp)
* Hoạt động 2 Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HD 1 số động tác phụ hoạ
+ Câu 1, 2: dang 2 tay ra 2 bên làm động tác chim vỗ cánh, 2 chân nhún nhịp nhàng.
+Câu 3: đa 2 tay lên miệng làm động
- HS luyện thanh - Hát ôn theo hớng dẫn - Thực hiện theo hớng dẫn - Chú ý quan sát và thực hiện theo HD - Hát - Lên bảng thực hiện
nhạc lớp 3
tác gà gáy.
+ Câu 4,5: đa 2 tay lên cao quá đầum mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay.
+ Câu 6,7: tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên trái và ngợc lại, đầu nghiêng theo.
+ Câu 8, 9: động tác nh câu 1,2.
+ Câu 10,11: tay bắt chéo trớc ngực, 2 chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải.
- Kiểm tra 1 số nhóm (nhận xét - đánh giá).
* Hoạt động 3 Nghe nhạc hoặc nghe hát.
- GV hát cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc 1 bài dân ca.
- Sau khi cho hs nghe, đặt câu hỏi để hs nêu cảm nhận
3/ Hoạt động nối tiếp
- Cho hs hát lại bài hát vừa hát - Nhận xét
- Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò.
- Chú ý lắng nghe Hát và gõ đệm
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Lắng nghe - Ghi nhớ
nhạc lớp 3
Ngày day :
Tiết 27
Học bài hát tiếng hát bạn bè mình
Nhạc và lời: Lê hoàng minh
I. Mục tiêu
- Biết BH Tiếng hát bạn bè mình có tính chất vui hoạt, sinh động dùng để hát tập thể
- Hát đúng giai điệu, lời ca (chú ý những chỗ nửa cung và đảo phách); hát đồng đều, rõ lời, hoà giọng, nhẹ nhàng.
- Giáo dục lòng yêu hoà bình, lòng yêu thơng con ngời.
II. Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ gõ
- Hát chuẩn xác BH Tiếng hát bạn bè mình
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng động giọng
2/ Hoạt động cơ bản
* Hoạt động 1 Dạy BH Tiếng hát bạn bè mình
- Giới thiệu bài. - Hát mẫu.
- Cho hs đọc lời ca (lời 1)
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích. - Lu ý những chỗ nửa cung và đảo phách. - Tập xong cho hs luyện hát theo tổ
nhóm, cá nhân.
* Hoạt động 2 Hát kết hợp gõ đệm
- Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái
x x xx x x xx x x - HS luyện thanh - Hs chú ý lắng nghe - Đọc đồng thanh lời ca - Học hát theo hớng dẫn - Hát, gõ đệm theo HD - Thực hiện - Lắng nghe
nhạc lớp 3
- HD hs đứng hát, nhún chân nhịp nhàng - Gọi một số nhóm, cá nhân lên bảng thực hiện
(gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp)
- Nhân xét
3/ Hoạt động nối tiếp
- Hỏi ND bài học - Nhận xét - Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò. - Ghi nhớ - HS trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ
nhạc lớp 3
Ngày day :
Tiết 28