CÂCH XÂC ÐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÍU

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy đường hiện đại năng suất 2200 tấn mía ngày (Trang 122 - 127)

2.1. Xâc định bằng cảm quan đối với nguyín liệu mía

Dựa văo sự quan sât bằng mắt vă kinh nghiệm:

- Nhìn kỹ ở lóng mía, nếu mía chín thì lóng trơn bóng, đổi mău (tuỳ thuộc văo giống mía) vă hết lông ở cuối lóng.

+ Giống CO715: Lóng có mău xanh, khi chín chuyển sang mău bạc. + Giống F134 : Lóng mău tím, khi chín chuyển tím văng xanh. +Giống F146, F156: Lóng mău văng, khi chín chuyển sang đen thẩm. + Giống POJ: Lóng xanh nhạt, khi chín chuyển sang văng bóng. - Quan sât kỹ thấy ngọn mía hơi túm lại.

- Nếu theo dõi trực tiếp ở ruộng mía trước khi đốn:

+ Phần ngọn còn 30% ÷ 40%, rụng cờ toăn diện được 2 tuần.

+ Hăm lượng đường phần gốc vă phần ngọn tương đương nhau. Nếu có vị mặn lă do nhiễm đất.

2.2. Phương phâp xâc định độ khô trong thực tế sản xuất

Phương phâp dùng chiết quang kế để đo Bx được ứng dụng nhiều trong thực tế sản xuất vì cho kết quả nhanh vă sai số trong giâ trị cho phĩp.

- Với Bx kế kiểu thẳng đứng được đo như sau:

Lấy mẫu phđn tích, sau khi lọc hết chất lơ lửng, trộn đều, cho một ít trâng rửa dụng cụ, ống đong, chiết quang kế rồi cho dung dịch cần đo văo ống đong. Thổi nhẹ hết bọt trín bề mặt dung dịch vă nhẹ nhăng thả dụng cụ đo văo. Ứng với nhiệt độ dung dịch vă Bx quan sât sẽ tính Bx hiệu chỉnh theo bảng đê cho.

- Với chiết quang kế cầm tay: Tiến hănh đo tương tự

Sau khi vệ sinh sạch sẽ mặt lăng kính bằng vải mềm, bông. Nhỏ một giọt dung dịch đê lọc sạch văo lăng kính. Nhìn văo kính, đọc Bx trín vạch đo sau đó tra bảng vă hiệu chỉnh Bx thực.

2.3. Phương phâp xâc định độ ẩm đường thănh phẩm

- Cđn trọng lượng đĩa + nắp trín cđn phđn tích - Cđn tiếp 10 g mẫu văo đĩa (P)

- Sấy ở nhiệt độ 1300C trong thời gian 18 phút

- Lấy ra lăm nguội trong bình chống ẩm 20 phút, mẫu lăm nguội phải được đậy kín nắp.

- Cđn trọng lượng sau sấy (P’)

Tính kết quả: % Độ ẩm = x 100

- Cđn 26g đường văo cốc thủy tinh 100 ml hòa tan với nuớc cất, cho văo bình định lượng 100ml.

- Dùng nước cất trâng rửa sạch cốc chuyển qua bình định lượng. - Điều chỉnh nước cất đến khắc độ. Xóc đều rồi lọc.

- Dung dịch lọc ban đầu khoảng 10-15 ml dùng để trâng cốc

- Tiếp tục lọc cho văo ống quan sât 200 mm. Trâng rửa ống quan sât bằng dịch đo 2 lần. Đem đo Pol ở mây Polarimeter.

Tính kết quả: Pol = Pol đọc [( 1 + 0,0003( t - 200C)] x 100

2.5. Phương phâp xâc định đường hoăn nguyín (RS)

- Hút 5 ml Pheling A + 5 ml Pheling B cho văo bình tam giâc 250 ml + 20 ml nước cất + 20 ml dung dịch lọc ở trín, lắc đều.

- Đặt bình tam giâc lín bếp điện.

- Đun sôi trong thời gian 2 phút. Nhỏ 3 giọt Míthylen Blue 1% lắc trộn đều - Dùng dung dịch Glucose 0,5% đẫ chứa sẵn trong Burret 50 ml. Nhỏ từ từ cho đến khi dung dịch trong bình tam giâc chuyển từ mău xanh sang mău đỏ gạch.

- Kết thúc định chuẩn (thời gian nhỏ không quâ 1 phút). Tính kết quả % RS = x

=> % RS = - F: hệ số Phíling

- A: thể tích Glucose 0,5% định phđn với 10 ml Phíling - a: số ml Glucose tiíu tốn.

2.6. Xâc định độ mău ICS

- Cđn 50g đường trín cđn phđn tích văo cốc thuỷ tinh 100ml, hoă tan với nước cất rồi cho văo bình định lượng 100ml

- Trâng rửa sạch cốc vă chuyển văo bình

- Điều chỉnh nước cất đúng vạch, lắc đều, lọc hút chđn không, dung dịch ban đầu dùng để trâng cốc

- Dung dịch lọc tiếp theo cho văo Cuvet1/2 để đo độ mău, chỉnh bước sóng 420 µm rồi đọc số hiện trín mây.

- Dùng Refactometer cho văo 3 giọt dung dịch lọc ở trín. Sau đó đo Bx vă nhiệt độ.

Trong đó: D: Ðộ chiết quang đo trín mây. L: Ðường kính. Cuvet1/2 20/20 , 20/20 100 . d d Bx c= : tỷ trọng suy ra từ Bx 2.7. Xâc định chữ đường CCS

Dùng Bx vă pol vừa đo được ta tra bảng theo xơ mía => CCS Nếu không có bảng ta tính theo công thức

CCS = x pol x ( 1- ) - x Bx x (1 - ) Trong đó F: phần trăm xơ mía

PHẦN 11: KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

Qua hơn 4 thâng nhận đề tăi “ Thiết kế nhă mây đường hiện đại năng suất 2200 tấn mía/ ngăy ” đến nay khóa luận của tôi đê hoăn thănh đúng thời gian quy định.

Việc thiết kế một nhă mây đường năng suất trung bình lă phù hợp với điều kiện kinh tế vă quy mô sản xuất hiện nay ở nước ta vă công nghệ sản

xuất đường theo phương phâp SO2 lă một phương phâp có nhiều ưu điểm, được ứng dụng rộng rêi trong thực tế hiện nay.

Trong thời gian thực hiện khóa luận tôi đê tham khảo nhiều tăi liệu liín quan vă tiếp xúc thực tế, điều năy đê giúp tôi học hỏi rất nhiều về phương phâp thiết kế một nhă mây đường nói riíng vă một nhă mây thực phẩm nói chung. Vì thế, tôi thấy tự tin hơn khi tiếp xúc với công việc thực tế sau năy.

Mặc dù đê rất cố gắng nhưng do thời gian có hạn, tăi liệu chưa thật sự đầy đủ vì vậy mă khóa luận sẽ không thể trânh khỏi sai xót. Rất mong sự hướng dẫn vă chỉ bảo của câc thầy cô trong khoa, trong trường cũng như ý kiến đóng góp chđn thănh của câc bạn để khóa luận được hoăn thiện hơn.

2. Kiến nghị

- Vấn đề xử lý nước thải hiện nay phải được quan tđm vă thực hiện tốt để hạn chế sự ô nhiễm môi trường.

- Câc phế phụ phẩm của nhă mây đường sẽ đem lại lợi ích rất cao về mặt kinh tế vì chúng lă nguyín liệu của câc ngănh sản xuất khâc. Vì vậy, cần triệt để khai thâc câc loại phế phụ phẩm năy để tăng thím lợi nhuận cho nhă mây.

Huế, ngăy 27 thâng 5 năm 2010 Sinh viín thực hiện

Trần Hữu Tường

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Văn Đăi, Nguyễn Trọng Khuông. Cơ sở câc quâ trình vă công nghệ hóa học tập I. Nhă xuất bản ĐH vă THCN, Hă Nội, 1982.

2. Đỗ Văn Đăi, Nguyễn Trọng Khuông. Cơ sở câc quâ trình vă công nghệ hóa học tập II, Nhă xuất bản ĐH vă THCN, Hă Nội, 1982.

3. Nguyễn Mộng Hùng. Luyện đường non vă trợ tinh. Nhă xuất bản nông nghiệp, Hă Nội, 1996.

4. Lí Văn Lai. Tâch mật, lăm khô, đóng gói, bảo quản vă vận chuyển đường. Nhă xuất bản nông nghiệp, Hă Nội, 1996.

5. Nguyễn Ngộ. Công nghệ sản xuất đường mía. Nhă xuất bản khoa học vă kỹ thuật, Hă Nội, 1984.

6. Lí Văn Nguyện. Nấu mật. Nhă xuất bản nông nghiệp, Hă Nội, 1996.

7. Nguyễn Văn Sum. Sổ tay thiết bị điện chiếu sâng. Nhă xuất bản xđy dựng, Hă Nội, 1983.

8. Bùi Lí Thiện. Công nghệ vă thiết bị ĩp mía. Nhă xuất bản nông nghiệp, Hă Nội, 1996.

9. Nguyễn Văn Toản. Băi giảng công nghệ sản xuất đường mía - bânh kẹo. Trường Đại Học Nông Lđm Huế, 2005.

10. Trần Thế Truyền. Băi giảng cơ sở thiết kế nhă mây thực phẩm. Nhă xuất bản Đă Nẵng, 2006.

11. Bùi Quang Vinh. Phđn tích vă quản lý hóa học mía đường. Nhă xuất bản nông nghiệp thănh phố Hồ Chí Minh, 1998.

12. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lí Viín. Sổ tay quâ trình vă thiết bị công nghệ hóa học tập I. Nhă xuất bản khoa học kỹ thuật, Hă Nội, 2005. 13. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lí Viín. Sổ tay quâ trình vă thiết bị công nghệ hóa học tập II. Nhă xuất bản khoa học kỹ thuật, Hă Nội, 2004. 14. Nguyễn Xuđn Yín. Lăm sạch nước mía bằng phương phâp sunfit hóa. Nhă xuất bản nông nghiệp, Hă Nội, 1996.

15. http://www.dostbinhdinh.org.vn/DiaChiBD/TNDCHC/P1_chuong_1.htm. Cập nhật ngăy 10/4/2010.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy đường hiện đại năng suất 2200 tấn mía ngày (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w