4. Ý nghĩa của đề tài
3.2. Thực trạn gô nhiễm môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên
3.2.2. Hiện trạn gô nhiễm kim loại nặng tại Thái Nguyên
* Vị trí lấy mẫu đất
Để đánh giá tình hình tích lũy và mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong đất tại một số địa điểm ô nhiễm tỉnh Thái Nguyên. Chúng tôi đã tiến hành lấy 2 mẫu đất nghiên cứu. Trong đó: 1 mẫu ở bãi thải Xã Quyết Thắng - TP Thái Nguyên, 1 mẫu ở Bãi thải mỏ chì Hích – Đồng Hỷ - Thái Nguyên.
Bảng 3.2. Vị trí lấy mẫu đất nghiên cứu
Ký hiệu Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu
D1 Đất mọc cây
Dƣơng xỉ Bãi thải mỏ Chì Hích - Đồng Hỷ, Thái Nguyên D2 Đất mọc cây Đơn
Kết quả phân tích hàm lƣợng các kim loại nặng Pb, As trong các mẫu đất đƣợc trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả phân tích hàm lƣợng một số KLN trong đất Ký hiệu mẫu Hàm lƣợng trong đất (mg/kg đất khô) Ký hiệu mẫu Hàm lƣợng trong đất (mg/kg đất khô)
Pb As
QCVN 03: 2008* ≤ 100 ≤ 12
D1 1.340,90 24,78
D2 102,31 41,61
*QCVN 03: 2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.
Số liệu phân tích bảng 3.3 cho thấy kim loại nặng trong đất ở 2 khu vực lấy mẫu trên địa bàn Thái Nguyên có nguy cơ bị ô nhiễm cao. Cụ thể:
* Đánh giá sự ô nhiễm Pb:
Hình 3.1. Hàm lƣợng Pb ở mẫu đất D1 và D2 khu vực nghiên cứu
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Đ1 Đ2 Hàm lƣợng Pb QCVN 03:2008/BTNMT 1340.9 102.31 100 mg/kg
Qua hình 3.1 cho thấy hàm lƣợng Pb trong đất của 2 mẫu cao hơn rất nhiều so với mức giới hạn cho phép. Ở mẫu D1, Pb vƣợt 13,409 lần so với QCVN 03: 2008. Ở mẫu D2, Pb vƣợt 1,023 lần so với QCVN 03: 2008. Nguyên nhân đất ô nhiễm chì ở mẫu D1, D2 do hoạt động khai thác xỉ, khai thác chì, vận chuyển xăng dầu, hoạt động giao thông và chất thải tập trung đã làm ô nhiễm Pb tại địa điểm nghiên cứu.
* Đánh giá sự ô nhiễm As
Hình 3.2. Hàm lƣợng As ở mẫu đất D1 và D2 khu vực nghiên cứu
Nguồn ô nhiễm As chủ yếu từ hoạt động sản xuất công nghiệp và do sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp.
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Đ1 Đ2 mg/kg Hàm lƣợng As QCVN 03:2008/BTNMT 24.78 41.61 12
Qua hình 3.2 cho thấy hàm lƣợng As trong đất ở cả 2 mẫu đều cao hơn so với mức giới hạn cho phép. Ở mẫu D1, As vƣợt 2,065 lần so với QCVN 03: 2008. Ở mẫu D2, As vƣợt 3,468 lần so với QCVN 03: 2008. Nguyên nhân do hoạt động khai thác xỉ, khai thác thiếc và chất thải tập trung đã làm ô nhiễm As tại địa điểm nghiên cứu.
Nhƣ vậy kết quả phân tích đất tại 2 địa điểm tại Thái Nguyên cho thấy mức độ ô nhiễm KLN (Pb, As) trong đất là rất lớn, đặc biệt đối với chỉ tiêu Pb. Do vậy, địa phƣơng cần có sự quản lý chặt chẽ đối với các loại chất thải nguy hại có liên quan đến ô nhiễm kim loại nặng ở trong đất.