III/ Cách tiến hành:
tài: GIA ĐèNH CỦA CHÁU
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết những ngời họ hàng của mình gồm có ai ? 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe, nói và trả lời câu hỏi của cô. 3.Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý và chăm sóc những thành viên trong gia đình họ hàng của mình.
- Tranh ảnh về gia đình anh,em, cô, dì, chú ,bác họ hàng.
III/Hớng dẫn:
Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé giao lu cùng cô
Cô cùng trẻ hát bài thơ: “ Thơng ông”.
Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung của bài thơ, cô giáo dục trẻ qua bài thơ.
Cô đặt ra các câu hỏi và đàm thoại cùng trẻ về chủ đề,chủ điểm.
Hoạt động 2: Bé khám phá
Cô gợi ý cho trẻ về những thành viên trong gia đình của trẻ và gợi ý cho trẻ kể về cô, dì, chú, bác của trẻ.
Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình và những ngời trong gia đình và đàm thoại cùng trẻ qua những bức tranh.
+ Cô có gì đây? + Bức tranh vẽ gì?
+Trong tranh có những ai…?
+ Cô cho trẻ kể về những ngời trong gia đình
+ Ông bà nội sinh ra ai? + Ông bà ngoại sinh ra ai? + Cô, chú là em của ai? + Cậu, dì là em của ai?
+ Cô,dì,chú,bác đợc gọi là những ngời ntn trong gia đình của chúng ta?
Cô tóm tắt lại nội dung của các câu hỏi để cho trẻ nhớ.
Hoạt động 3: Bé vui chơi.
Cô tổ chức cho trẻ vui chơi với trò chơi: Ai nói nhanh.
Cô cho kể tên những ngời họ hàng của mình trong gia đình cho cô và các bạn nghe.
Cô chú ý và hớng dẫn cho trẻ chơi.
Cô quan sát và động viên, tuyên dơng trẻ. * Kết thúc:
Cô giáo dục trẻ qua bài học.
Cô củng cố lại bài và nhận xét tuyên dơng trẻ.
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Bức tranh ạ - Vẽ cảnh gia đình. - Ông bà, bố mẹ… - Trẻ thúc hiện - Bố,cô, chú, - Mẹ, dì, cậu. - Em của bố - Em của mẹ - Những ngời họ hàng thân trong GĐ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vui chơi - Trẻ thực hiện
C/ Hoạt động ngoài trời:
HĐCMĐ: Trò chuyện cùng trẻ về gia đinh họ hàng của trẻ. TC: Tìm ngời nhà.
Chơi tự do.
D/ Hoạt động góc:
Góc: Phân vai: “ Gia đình, họ hàng” Góc: Xây dựng: Xây ngôi nhà của bé. Góc: Học tập: Bé làm quen với chữ i,t,c.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chơi trò chơi phân vai, thể hiện vai chơi,biết sử dụng các khối gỗ để xây ngôi nhà của mình theo ý thích, trẻ đợc trò
chuyện về gia đình họ hàng của trẻ. - Biết phối hợp với bạn rong khi chơi.
II/ Chuẩn bị:
- Một số các khối gỗ,các đồ dùng của gia đình, thẻ chữ cái i,t,c hoặc tranh chữ cái i,t,c
III/ Cách tiến hành.
* Hoạt động 1: Bé chọn việc gì?
Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề chủ điểm.
Cô cho trẻ nêu lên các vai chơi và lựa chọn vai chơi? Cô cho trẻ tự bầu các nhóm trởng.
Cô giáo dục trẻ thái độ trong quá trình trẻ chơi.
* Hoạt động 2: Bé thi tài.
Cô đa trẻ về các góc chơi và tổ chức cho trẻ chơi.cô cùng vui chơi và hớng dẫn cho trẻ chơi.
Cô đến với các góc chơi giao lu và khuyến khích trẻ chơi. Cô đặt ra các câu hỏi cho trẻ trả lời.
+ Các cháu đang làm gì những công việc gì? + Các cháu xây gì, và xây nh thế nào?
+ Các cháu xây nhà cho ai? Và xây nh thế nào?
Cô cho trẻ xem trenh vẽ cảnh trờng gia đình và cô đàm thoại cùng trẻ qua bức tranh.
+ Trong tranh có những ai? Mọi ngời đang làm gì?
Cô gợi ý cho trẻ kể tên những ngời thân trong gia đình và công việc của mọi ngời cho cô và lớp nghe.
+ Trong gia đình những ai là ngời đợc gọi là họ haòng của nhà mình?
+ Chú và cô là em của ai? + Dì và cậu là em của ai?
Cô cho trẻ phát âm chữ cái i,t,c theo yêu cầu của cô. Cô tóm tắt và GD trẻ ua trò chơi.
Cô điều chỉnh trẻ ở các nhóm chơi,động viên trẻ chơi…. Cô khái quát lại các câu hỏi mà trẻ trả lời để cho trẻ nhớ.
* Hoạt đông 3: Thăm quan.
Cô cho trẻ đi thăm quan các góc và cho trẻ nhận xét góc chơi. Cô nhận xét ,động viên,tuyên dơng trẻ.
G/ Nêu g ơng-Cắm cờ-vệ sinh-Trả trẻ
Th 6 ngày 5 tháng 11 năm 2010
A/ Vệ sinh-Đón trẻ-Hoạt động tự chọn-Điểm danh-Thể dục sáng. sáng.
B/ Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1:lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
Hoạt động: chữ cái.
Đề tài: bé làm quen với chữ cái i,t,c I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ phát âm đúng chữ cái i,t,c Trẻ nhận ra đợc một số chữ cái qua trò chơi.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe đọc và ghi nhớ cho trẻ. 3. Ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, Cung cấp và mở rộng vốn từ cho trẻ.
4. Giáo dục:
- Cô giáo dục trẻ qua bài học.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh có chứa các chữ cái theo nội dung bài học ( Cái thìa, Cái bát, Cái cốc) bộ chữ cái đủ cho trẻ.
III/ Tiến hành
Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt dộng 1: Chủ điểm bé yêu
Cô cho trẻ hát bài : Hoa bé ngoan.
Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung chủ
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
đề,chủ điểm.
Cô cho trẻ kể tên những ngời thân trong gia đình và những ngời họ hàng của bé.
Hoạt động 2: Bé khám phá
Cô dùng thủ thuật và đa trẻ vào bài học.
Cô cho trẻ chốn cô và cô đa ra bức tranh “ Cái thìa” ra và hỏi trẻ.
+ Cô hỏi trẻ nội dung trong bức tranh? + Cô cho trẻ đọc từ dới tranh?
+ Cô ghép từ giống từ trong tranh và cho trẻ đọc từ?
+ Cô cho trẻ tìm chữ cái đã học và giới thiệu chữ cái mới?
+ Cô pát âm chữ cái và cho trẻ đọc chữ cái. Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc.
Cô nói cấu tạo chữ và cho trẻ nói lên cấu tạo chữ.
Cô gt chữ in thờng và chữ viết thờng. Chữ viết thờng này giờ sau cô sẽ cho các con đợc tô nhé.
Với chữ t, các bớc tiến hành tơng tự. Cô cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái i.t.
Chữ c các bớc tơng tự.
Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh
Cô cho trẻ chơi các trò chơi để trẻ nhận ra các chữ cái trẻ vừa học song.
T/c: “ Tìm chữ cái qua thẻ chữ rời” “ Tìm chữ cái qua các loại quả” “ Nối chữ cái trong từ”
Cô nói cách chơi,luật chơi và tổ chức cho trẻ vui chơi.
Cô quan sát sửa sai cho trẻ, Cô động viên tuyên dơng trẻ.
Cô củng cố lại bài:
+ Cô hỏi trẻ tên bài học, tên các trò chơi. Cô giáo dục trẻ qua bài học,động viên trẻ * Kết thúc:
Cô cho trẻ ra chơi.
Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ vui chơi. - Trẻ thực hiện. D/ Hoạt động góc:
Góc: Phân vai: “ Gia đình, họ hàng” Góc: Xây dựng: Xây nhà của bé
Góc: Học tập: Trẻ đợc làm quen với bài hát: Cả nhà thơng nhau.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chơi trò chơi phân vai, thể hiện vai chơi,biết sử dụng các khối gỗ để xây ngôi nhà của mình theo ý thích. Trẻ đi bớc tự tin, đi thăng bằng và mắt nhìn thẳng.
- Biết phối hợp với bạn rong khi chơi.
II/ Chuẩn bị:
- Một số các khối gỗ,các đồ dùng tranh ảnh về gia đình, túi cát, ống cờ.
III/ Cách tiến hành.
* Hoạt động 1: Bé chọn việc gì?
Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề chủ điểm.
Cô cho trẻ nêu lên các vai chơi và lựa chọn vai chơi? Cô cho trẻ tự bầu các nhóm trởng.
Cô giáo dục trẻ thái độ trong quá trình trẻ chơi.
* Hoạt động 2: Bé thi tài.
Cô đa trẻ về các góc chơi và tổ chức cho trẻ chơi.cô cùng vui chơi và hớng dẫn cho trẻ chơi.
Cô đến với các góc chơi giao lu và khuyến khích trẻ chơi. Cô đặt ra các câu hỏi cho trẻ trả lời.
+ Các cháu đang làm gì những công việc gì? + Các cháu xây gì, và xây nh thế nào?
+ Các cháu xây nhà cho ai? Và xây nh thế nào?
Cô cho trẻ xem trenh vẽ cảnh trờng gia đình và cô đàm thoại cùng trẻ qua bức tranh.
+ Trong tranh có những ai? Mọi ngời đang làm gì?
Cô gợi ý cho trẻ kể tên những ngời thân trong gia đình và công việc của mọi ngời cho cô và lớp nghe.
+ Bố làm việc gì?
+ Mẹ làm những việc gì?...!
+ Gia đình con có mấy ngời? Là GĐ đông con hay ít con?
Cô hớng dẫn cho trẻ nhập vai chơi và phản ánh đợc nững công việc của mọi ngời trong GĐ.
Cô hớng dẫn cho trẻ cách thực hiện bài thể dục: Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m. Cô thực hiện mẫu và cho trẻ thực hiện theo.
Cô quan sát và hớng dẫn trẻ thực hiện.
Cô điều chỉnh trẻ ở các nhóm chơi,động viên trẻ chơi…. Cô khái quát lại các câu hỏi mà trẻ trả lời để cho trẻ nhớ.
Cô cho trẻ đi thăm quan các góc và cho trẻ nhận xét góc chơi. Cô nhận xét ,động viên,tuyên dơng trẻ.
E/ biểu diễn văn nghệ
Biểu diễn
Cô hớng dẫn cho 1 trẻ lên dẫn chơng trình cho các bạn biểu diễn. Hát: Cả nhà thơng nhau, Hoa bé ngoan.
Múa: Múa cho mẹ xem Thơ: Làm anh, Mẹ và cô. 2. Nêu gơng:
Cô cho trẻ tự nhận xét các bạn biểu diên văn nghệ.
Cô nhận xét và động viên trẻ, khuyến khích trẻ lần sau.
Cô cho trẻ nêu gơng những bạn ngoan trong tuần,Cô tuyên dơng và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
3. Trả trẻ:
Cô dặn dò và cho trẻ chào cô và các bạn ra về.
G/ Nêu g ơng-Cắm cờ-vệ sinh-Trả trẻ
Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tuần iv
Chủ Đề: đồ dùng gia đình
( Từ ngày 08-12/11/2010) )
A/ Vệ sinh-Đón trẻ-Trò chuyện-Điểm danh.
1. Vệ sinh:
- Cô đến sớm vệ sinh phòng học,chuẩn bị đồ dùng,đồ chơi cho trẻ. 2. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ với tâm trạng vui tơi và đa trẻ chào bố,mẹ và đa trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và học tập của trẻ để có sự kết hợp của gia đình có biện pháp chăm sóc trẻ tốt hơn.
3. Trò chuyện:
- Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần của bé,đàm thoại cùng trẻ về chủ điểm trẻ đang đợc thực hiện là chủ điểm nào? 4. Điểm danh:
B / Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất: Hoạt động: thể dục
Đề Tài : ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15 m I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ ném mạnh, chạy nhanh thẳng hớng. - Trẻ chạy nhanh 15m.
2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của tay, và chân khi thực hiện bài thể dục. 3.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ không xô đẩy nhau trong khi học,trẻ có ý thức trong khi học.
II/ Chuẩn bị:
- Sân an toàn ,12-15 túi cát.
III/ Tiến hành
Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Chủ điểm bé yêu.
Cô cho trẻ hát bài: Cả nhà thơng nhau.
Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung chủ điểm. - Cô cho trẻ làm đoàn tầu và kết hợp các kiểu gót chân đi sau đó trở về đội hình và cho trẻ tập bài thể dục đội hình.
Hoạt động 2: Bé tập thể dục:
Cô cho trẻ tập thể dục với bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
Cô tập mẫu và cho trẻ tập 2-3 lần theo lời bài hát .
- Cô hỏi trẻ lại tên bài tập thể dục vừa tập song.Cô tóm tắt và giáo dục trẻ qua bài học. Cô giới thiệu bài học mới: Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m.
Hoạt động 3: Bé thi tài:
Cô làm mẫu lần 1:
Cô làm mẫu lần 2: Phân tích: Hai tay cầm túi cát đa lên cao lên đầu tay hơi gập và dùng sức nứm xa về phía trớc. Ném song đi về cuối hàng đứng.
Cô cho lần lợt trẻ lên thức hiện.Cô cho các tổ ,các nhóm, cá nhân thi đua nhau(cô quan sát và sửa sai động viên trẻ)
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ quan sát và thực hiện
+ Cô hỏi lại trẻ tên bài học?
+ Cô cho trẻ khá lên thực hiện lại.
Cô tóm tắt và giáo dục trẻ qua bài học. Cô nhận xét,động viên.tuyên dơng trẻ. + Cô hỏi trẻ tên bài học,tên trò chơi.
Cô giáo dục trẻ qua bài học và cho trẻ nhắc lại tên bài học.
* Kết thúc:
Cô cho trẻ đi nhẹ 1-2 vòng và cho trẻ ra chơi.
Tiết 2: lĩnh vc phát triển thẩm mĩ Hoạt động : âm nhạc
Đề tài: Dạy vận động: Cả nhà thơng nhau Nghe hát: Bàn tay mẹ.
T/c: Đoán tên bạn hát
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ thích vận động và vận động đợc theo lời bài hát. - Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe và vận động theo bài hát. 3.Giáo dục:
- Cô giáo dục trẻ qua bài học.
II/Chuẩn bị:
- Sân chơi an toàn cho trẻ.
III/ Tiến hành
Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giao lu cùng bé.
Cô hát cho trẻ nghe bài “ Thơng ông” và đàm thoại cùng trẻ qua bài hát,chủ điểm.
Cô tóm tắt và giảng nội dung qua bài hát qua chủ điểm cho trẻ nghe.
Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ
* Dạy hát: “ Cả nhà thơng nhau” (Phạm Tuyên)
Cô hát mẫu lần 1: Giới thiệu tên tác giả,tác phẩm.
Cô hát lần 2: Động tác minh hoạ theo bài hát. + Hỏi lại trẻ tên bài hát,tên tác giả?
Cô giảng nội dung qua bài hát cho trẻ nghe. Cô cho lớp hát,tổ hát,nhóm và cá nhân thi
- Trẻ lắng nghe và hát cùng cô.
đua nhau. Cô chú ý và sửa sai cho trẻ.
* Dạy vận động: Cô dạy trẻ vận động theo bài hát. cô chú ý và cho trẻ thực hiện thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân.
Cô cho lớp thực hiện lại 1 lần. Cô động viên tuyên dơng trẻ thực hiện.
Cô củng cố lại bài và giáo dục trẻ qua bài học.
Hoạt động 3: Tiếng hát của ai?
Cô giới thiệu và hát cho trẻ bài hát: Bàn tay mẹ Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo
Lời: Thơ: Tạ Hữu Yến
Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài hát: lần 1+2,Cô giới thiệu tác giả và tác phẩm cho trẻ nghe.
Cô giảng nội dung bài hát cho trẻ nghe,
Cô hát lần 3: Thể hiên động tác minh hoạ qua bài hát.
Hoạt động 4: Bé thi tài:
Cô tổ chức cho trẻ chơi T/c: Đoán tên bạn hát. Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ vui chơi
Cô hớng dẫn, động viên trẻ chơi. * Kết thúc:
Cô tóm tắt nội dung bài học.
+ Cô hỏi lại trẻ tên bài học,tên trò chơi.
Cô giáo dục trẻ qua bài học và cho trẻ ra chơi.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi theo cô hớng dẫn.
- Trẻ vui chơi.
C/ Hoạt động ngoài trời:
HĐCMĐ: Quan sát những đồ dùng trong GĐ TC: Bịt mắt nghe tiếng
Chơi tự do: Chơi trong sân trờng
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Mục đích:
- Giúp trẻ quan sát nhận ra đợc những đồ dùng ở trong GĐ.