DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên : SGK

Một phần của tài liệu Giáo án học kì 2 (Trang 29 - 33)

1. Giáo viên : SGK

2. Học sinh : Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS

1. Khởi động (5’)

- Yc HS viết: Ông bụt, hoa cúc, béo núc ních

- Nhận xét, chữa lỗi

2. Hướng dẫn HS viết bài (20’) (20’)

2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hd viết chính tả

a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Đọc đoạn văn 1 lần

- Giải nghĩa từ:

+ Quốc hội: là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất.

+ Quốc ca: là bài hát chính thức của một nước .

- Cho HS xem ảnh cố nhạc sĩ

- Hát - HS viết

- Nghe giới thiệu

- Theo dõi GV đọc sau đó 1 HS đọc lại

Văn Cao và giới thiệu Văn Cao là nhạc sĩ đã sáng tác Quốc ca Việt Nam

- Bài Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?

b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu?

- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Tên bài hát được đặt trong dấu gì ?

c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó . - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được

d)Viết chính tả

- Đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu

- Đọc bài cho hs soát bài

- Phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi

- Nhận xét về chữ viết của HS

3. Thực hành, luyện tập (10’)

Bài 2

a) Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa bài - Chốt lại lời giải đúng

b) HSNK làm

- Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Oâng sáng tác bài này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa

- Đoạn văn có 4 câu

- Nhưng chữ đầu câu Nhạc, Bâng, Bài, Không và tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội.

- Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc kép.

- sáng tác, vẽ tranh, khởi nghĩa, nhạc sĩ.

- 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp , HS dưới lớp viết vào vở nháp

- 1 HS đọc lại đoạn văn - HS viết bài

- Nghe đọc và soát lại đoạn văn

- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau soát lỗi, chữa bài

- Nêu yc BT

- 2 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK - 2 HS chữa bài

Buổi trưa lim dim Nghìn con mắt lá Bóng cũng nằm im Trong vườn êm ả Lời giải :

Con chim chiền chiện Bay vút vút cao

Bài 3

a) Gọi HS đặt câu. GV ghi nhanh lên bảng 4. Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Đọc cho HS viết các từ mắc lỗi - Liên hệ - Nx giờ học

- Về nhà viết lại bài

Khúc hát ngọt ngào - Nêu yc BT - Đặt câu - HS viết - HS nghe ... Tiết 5: Âm nhạc ( GVBM) Tiết 6: Ôn Tiếng Việt

TIẾNG ĐÀNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu lại nội dung bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cs xung quanh.

- Hiểu được các từ ngữ mới trong bài. - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai.

- Biết đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. - Rèn Hs lòng biết ơn những người có công với đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Giáo viên: SGK 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS

Hoạt động 1: Khởi động (2’) Hoạt động 2: Luyện đọc (20’)

- GV đọc mẫu

- YC HS đọc nối tiếp câu - Viết bảng các từ khó - Luyện đọc đoạn

- YC HS giải nghĩa lại các từ trong bài

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10’)

- Trả lời các câu hỏi trong bài - Nhắc lại nội dung bài

Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm (3’) - Hát - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc đoạn - HĐTQ - HS đọc và trả lời các câu hỏi

- Nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị bài sau

... ...

Tiết 7: HĐTT

NGĂN NẮP, GỌN GÀNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hs biết tự giác ngăn nắp gọn gàng đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt trong gia đình.

- Có thói quen ngăn nắp gọn gàng.

- Qua hoạt động sinh hoạt, giúp hs hình thành và phát triển nhấn cách của mình.

- Giáo dục học sinh ý thức sắp đặt góc học tập và các đồ dùng khác ngăn nắp gọn gàng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nội dung buổi sinh hoạt. - Một số bài hát, câu đố.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐCBS

1. Khởi động (5’)2. Các hoạt động (30’) 2. Các hoạt động (30’)

- Giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá. * Học sinh trả lời câu hỏi:

+ Đồ dùng học tập của các em phải để như thế nào?

+ Tác dụng của việc để đồ dùng ngăn nắp gọn gàng ?

+ Để đồ dùng và sách giáo khoa của em ở góc học tập ntn?

+ GV bắt giọng cho cả lớp hát bài. Em yêu trường em Nhạc và lời: Phong Nhã.

* Giải đố:

Bác học tri thức là ta

Lòng luôn rộng mở người ta trông vào?

Là gì ? (Quyển sách)

Đứng thì toàn chọn chỗ sang Khoe hương, khoe sắc cô nàng đón ai?

Là gì ?

- Lớp hát

- Để đúng qui định, thứ nào đi với thứ ấy.

- Đỡ mất công tìm kiếm, dễ tìm

- Gọn gàng găn nắp

- Lớp hát

(Lọ hoa)

Sáu tai, sáu sợi dây dài Bụng rỗng giỏi hát, có tài không con?

Là cái gì ? (Cây đàn ghi ta)

- Bắt nhịp cho học sinh hát bài “Bài ca đi học” Nhạc và lời: Phan Trọng

3. Vận dụng, trải nghiệm (5’)

- HS nhắc lại nội dung hoạt động - Qua tiết học này em cảm thấy thế nào ? - Dặn HS luôn ngăn nắp gọn gàng - Nhận xét buổi HĐ - HS hát - HS nhắc lại - HSTL - HS lắng nghe ... ...

Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2022 Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP + LUYỆN TẬP CHUNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS biết cách thực hiện phép chia trường hợp ở thương có chữ số 0. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia.

- Rèn luyện kĩ năng giải toán có 2 phép tính. - Hình thành và PTNL tự học và giải quyết vấn đề - Hình thành và PTPC chăm học, chăm làm

Một phần của tài liệu Giáo án học kì 2 (Trang 29 - 33)