II/ Đồ dùng dạy học:
d. Thực hành kể chuyện:
- 2 em ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về mơ ước của mình.
- Kể về ước mơ đẹp - Là em hoặc bạn bè, người thân
- Hs lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc - 1 hs đọc
+ Em muốn kể một câu chuyện giải thích vì sao em ước mơ trở thành cô giáo. + Em ước mơ trở thành một kĩ sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc trên máy vi tính
+ Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật đã cố gắng đi học vì bạn ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật.
- 1 hs đọc
- HS nối tiếp nhau phát biểu: Tên câu chuyện của em là: Một mơ ước đẹp, một ước mơ nho nhỏ, Em muốn thành cô giáo,...
- 1 hs đọc dàn ý kể chuyện - Lắng nghe, thực hiện
- HS kể trong nhóm đôi
- Đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý.
* Tổ chức cho hs thi kể chuyện - Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng,
- Gọi hs đọc
- Các em hãy lắng nghe bạn kể để nhận xét theo các tiêu chuẩn trên
- Gọi hs lên thi kể
- Ghi nhanh: tên hs, tên câu chuyện, ước mơ trong truyện. - Gợi ý để hs nghe hỏi bạn:
- Y/c cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và KC hay nhất - Tuyên dương bạn kể hay.
GDKS:biết thể hiện sự tự tin
lắng nghe và thương lượng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà các em kể lại câu chuyện về ước mơ của mình cho người thân nghe và viết vào VBT
- Bài sau: Bàn chân kì diệu - Nhận xét tiết học
+ Nội dung (kể có phù hợp với đề bài không)
+ Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp
+ Khi nhận được giải thưởng, bạn nghĩ cần cảm ơn ai trước?
+ Bạn có nghĩ rằng nhất định bạn sẽ thực hiện được ước mơ trở thành cô giáo không? - Cả lớp nhận xét, bình chọn - Hs lắng nghe ………..………. THỂ DỤC ĐỘNG TÁC LƯNG – BỤNG
Ngày soạn:13/10/2014 Ngày dạy: 15/10/2014
TẬP LÀM VĂNVIẾT THƯ VIẾT THƯ