Hoạt động 1: Khai thác sức nước

Một phần của tài liệu tuần 9 lớp 4 - Kể chuyện 2 - Trương Thị Hồng Lắm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 25 - 29)

II/ Đồ dùng dạy học:

b) Hoạt động 1: Khai thác sức nước

sức nước

- Gọi hs đọc mục 3 SGK/90

- Các em hãy quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên để trả lời các câu hỏi sau: + Nêu tên một số sông chính ở Tây Nguyên?

+ Gọi hs lên bảng chỉ các sông trên trên lược đồ.

- Hát - Hs trả lời

- HS lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp

- HS quan sát lược đồ trong SGK

+ Xê Xan, Ba, Đồng Nai + 1 hs lên bảng chỉ +Hs nêu

+ Vì các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao

+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu? + Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?

+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?

+ Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?

+ Em biết những nhà máy thủy điện nổi tiếng nào ở Tây Nguyên?

- Gọi hs lên bảng chỉ nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ và cho biết nó nằm trên con sông nào?

Kết luận: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông. Địa hình với nhiều cao nguyên xếp tầng đã khiến cho các lòng sông lắm thác ghềnh là điều kiện để khai thác nguồn nước, sức nước của nhà máy thuỷ điện, trong đó phải kể đến nhà máy thuỷ điện Y-a-li - GDBĐKH +GDTKNL: có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước. Vì nước là cơ sở tạo ra điện phục vụ con người

c)Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên

- Gọi hs đọc mục 4 SGK/91

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:

khác nhau.

+ Để chạy tua bin sản xuất ra điện, phục vụ đời sống con người. + Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường + Y-a-li - 1 hs lên bảng chỉ và TL: Nằm trên sông Xê-xan

- Lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày 1 câu) - các nhóm khác nhận xét. 1) Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp

2) Vì phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa mưa và khô rõ rệt.

3) Rừng rậm nhiệt đới um tùm phát triển xanh tươi, rừng khộp vào mùa khô

Kết luận: Tây Nguyên có nhiều loại rừng. Nơi mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng không (hay khộc). d)Hoạt động 3: - Gọi hs đọc SGK/92 - Các em hãy quan sát các hình 8,9,10 SGK để trả lời các câu hỏi sau:

+ Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?

+ Gỗ được dùng làm gì?

+ Nêu qui trình sản xuất ra đồ gỗ?

+ Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào?

+ Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến rừng?

+ Thế nào là du canh, du cư?

Kết luận: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt và 2 loại rừng đặc trưng. Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ... Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi với nhiều nguyên nhân khác nhau đã và đang ảnh hưởng tới môi trường và

+ Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ. Ngoài gỗ, rừng còn có tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều thú quý.

+ Dùng để đóng bàn, ghế,...

+ Gỗ được khai thác và vận chuyển đến xưởng cưa xẻ gỗ sau đó được đưa đến xưởng mộc để làm ra các sản phẩm đồ gỗ.

+ Chưa tốt, còn hiện tượng khai thác bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh hoạt của con người.

+ Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích cây công nghiệp không hợp lí và tập quán du canh, du cư. + Du canh: hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì nhiêu của đất cạn kiệt, vì vậy luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác. Du cư: hình thức sinh sống, không có nơi cư trú nhất định.

- Lắng nghe

+ Khai thác rừng hợp lí

+ tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư

+ Không đốt phá rừng

+ Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp hợp lí.

con người.

- Vậy chúng ta làm gì để bảo vệ rừng?

- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/93

GDTKNL : Ta cần bảo vệ rừng và trồng rừng

để hạn chế lũ lụt và giúp cho khơng trong lành. Rừng còn cung cấp củi đun cho người dân.

4. Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên?

- Về nhà xem lại bài

- Bài sau: Thành phố Đà Lạt

- Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng

- HS lắng nghe

--- Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIAI/ Mục đích, yêu cầu: I/ Mục đích, yêu cầu:

- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Viết sẵn đề bài

- Giấy khổ to viết vắn tắt:

* Ba hướng xây dựng cốt truyện: * Dàn ý kể chuyện

- Tên câu chuyện

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

- Dùng phấn màu gạch chân: Ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân

- Đề bài y/c kể chuyện về điều gì?

- Nhân vật chính trong truyện là ai?

- Nhấn mạnh: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân.

Một phần của tài liệu tuần 9 lớp 4 - Kể chuyện 2 - Trương Thị Hồng Lắm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w