III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2/ KTBC: Bạn cảm thấy thế
nào khi bị bệnh?
- Gọi hs lên bảng trả lời
+ Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thế nào?
+ Những dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh?
+ Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh cảm phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy?
- Nhận xét, cho điểm
3/ DẠY-HỌC BÀI MỚI:
a. Bài mới:
b.Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống khi mắc các bệnh thông thường
- Hãy quan sát tranh trong SGK/34,35 thảo luận nhóm 6 để TL các câu hỏi sau (mỗi nhóm 1 câu hỏi)
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường?
+ Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
- 3 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Hs lắng nghe
- 1 hs đọc lại các câu hỏi - Quan sát tranh, chia nhóm thảo luận
+ Các thức ăn có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành. + Nên cho ăn thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam, nước chanh, sinh tố. Vì những thức ăn này dễ nuốt không làm cho
+ Đối với người không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
+ Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào? + Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân khi bị tiêu chảy?
- Gọi đại diện nhóm lên trả lời - Nhận xét, tổng hợp của các nhóm Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/T35 - Gọi hs đọc mục bạn cần biết c. Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
- Y/c hs quan sát tranh trang 34,35 - Gọi hs đọc 3 lời thoại trong sách
- Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
GDKS-VSMT:Để chống mất
nước cho người bị tiêu chảy cần cho người bệnh uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối. Bây giờ chúng ta sẽ pha dung dịch ô- rê-dôn và thực hành cách nấu nước cháo muối.
- Gọi hs nêu những dụng cụ để pha
- Gọi hs nêu cách pha ở phía sau gói ô-rê-dôn.
- Gọi hs giới thiệu những dụng
người bệnh sợ ăn
+ Ta nên dỗ dành, động viên ăn nhiều bữa trong ngày
+ Cần phải tuyệt đối cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ
+ Cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, nước cháo muối.
- Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét
- Lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp
- HS quan sát tranh
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 lời thoại
- HS trả lời, vài hs lặp lại - Lắng nghe
- Một gói dung dịch ô-rê- dôn và một cái ly
- 2 hs nêu : Cho nước vào cốc với lượngv ừa uống. Dùng kéo sạch cắt đầu gói dung d ịch và đổ vào ly có nước. Lấy muỗng khuấy đều cho tan ô-rê-dôn và cho người bệnh uống.
- HS nêu
- Cho một nắm gạo, 1 ít muối và bốn bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thì dùng muỗng đánh lõng và múc ra chén để nguội và cho người bị
cụ để nấu cháo muối.
- Nấu cháo muối như thế nào? Các em hãy quan sát hình 7 SGK để trả lời.
Kết luận: Người bị tiêu chảy bị mất rất nhiều nước, ta phải cho uống thêm dung dịch ô-rê-dôn và nước cháo muối để chống mất nước.
d.Hoạt động 3: Đóng vai
- Hoạt động nhóm 4 thảo luận đưa ra tình huống tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Gọi các nhóm lên trình diễn - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm có cách giải quyết hợp lí và diễn hay.
4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ
- Bài sau: Phòng tránh tai nạn đuối nước - Nhận xét tiết học bệnh ăn. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm và tập vai diễn - Các nhóm lên trình diễn - Nhận xét - Hs lắng nghe ………..
HÁT
HỌC HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANHI/ MỤC TIÊU I/ MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Qua bài hát, giáo dục Hs lòng yêu quê hương, đất nước.
II/ CHUẨN BỊ:
-Chép bài hát lên bảng phụ. Bản đồ Việt Nam. -Băng bài hát và nhạc cụ quen dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ ỔN ĐỊNH
2/KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 2 hs hát lại 2 bài hát :Em yêu hoà bình và bài bạn ơi lắng nghe. - Gv nhận xét
3/ BÀI MỚI:
a/.Giới thiệu bài:
b/.Hoạt động 1:Dạy hát bài trên
ngựa ta phi nhanh.
- Gv dạy hát từng câu.
- Gv gợi ý cho HS nhận xét: Bài hát nhỏ này gồm 4 tiết
nhạc.
b/ Hoạt động 2
- Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo tiết tấu.
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách. c/.Hoạt động 3: - Cả lớp hát lại bài hát và kết hợp phần đệm. 4/CỦNG CỐ- DẶN DÒ : - GDĐĐHCM: chúng ta phải lịng tự hào về đất nước, con người VN, các em cần cố gắng học hành để xây dựng tổ quốc theo lời dạy của Bác.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho các tiết học sau.
- Hs hát - Nhận xét
- Hs hát từng câu, lời bài hát - Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Cả lớp hát lại bài hát - Cả lớp hát lại bài hát - Hs lắng nghe ---
AN TỒN GIAO THƠNG
GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNGTHUỶ THUỶ
I.MỤC TIÊU:
-HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thơng. Nước ta cĩ bờ biển dài, cĩ nhiều sơng, hồ, kênh , rạch nên giao thơng đường thuỷ thuận lợi và cĩ vai trị quan trọng.
-HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
-HS biết các biển báo giao thơng trên đường thuỷ( 6 biển báo hiệu giao thơng) để đảm bảo an tồn khi đi trên đường thuỷ
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng - HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT
-Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đĩ cĩ điều kiện phát triển GTĐT. -Cĩ ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an tồn.
II. CHUẨN BỊ:
GV mẫu 6 biển GTĐT. Tranh trong SGK