III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( Bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
II/.
Đồ dùng dạy học: - Gv: SGK, bảng phụ - Hs: SGK,VBT, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.
ỔN ĐỊNH
2 / KTBC: Gọi hs lên bảng sửa bài
2b, 5
- Nhận xét, chấm điểm
3/ DẠY-HỌC BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: tù, góc bẹt:
Giới thiệu góc nhọn
- Vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này?
- Chỉ và nói: Góc này là góc nhọn
- Các em hãy quan sát, và kiểm tra độ lớn của góc nhọn và xem góc nhọn có độ lớn như thế nào so với góc vuông.
- Thực hiện thao tác kiểm tra
- Cả lớp hãy cầm ê ke và kiểm tra độ lớn của góc nhọn.
- Độ lớn của góc nhọn như thế nào so với góc vuông?
- Nói và viết: Góc nhọn bé hơn góc vuông - Gọi hs lặp lại - Y/c hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn - Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc nhọn Giới thiệu góc tù:
- 4 hs lên bảng sửa bài
- HS quan sát hình - Góc AOB, đỉnh O, hai cạnh OA và OB - HS nói: Góc AOB là góc nhọn - Lắng nghe - Quan sát. - Cả lớp thực hiện thao tác kiểm tra góc nhọn trong SGK - Bé hơn góc vuông - Lắng nghe - 3 hs lặp lại
- Góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn tạo bởi 2 cạnh của một tam giác...
- 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi
- HS quan sát
- Góc MON, đỉnh O và hai cạnh OM, ON
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
- Gọi hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc
- Chỉ vào hình và nói: Đây là góc tù
- Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù và cho biết góc tù như thế nào so với góc vuông. - Nói và viết: Góc tù lớn hơn góc vuông
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc tù