Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu tuần 8 lớp 4 - Kể chuyện 2 - Trương Thị Hồng Lắm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 31 - 34)

- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( Nội dung Ghi nhớ )

- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III )

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Viết sẵn bảng phụ BT 1 (phần nhận xét)

- 3 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT 3 (phần luyện tập)

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC : Gọi hs đọc lại phần ghi

nhớ trong tiết LTVC /79 SGK và nêu ví dụ

Nhận xét, chấm điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ để TLCH sau:

+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - Dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu trong dấu ngoặc kép.

+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?

+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

Kết luận: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay cụm từ như "người lính...", "đầy tớ..." , hay một câu "Tôi chỉ có..." hoặc cũng có thể là một đoạn văn.

GDTTHCM:Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu hi sinh vì tương lai của đất nước vì hạnh phúc của nhân dân

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- 1 hs lên bảng thực hiện y/c

- 1 hs đọc y/c

- Đọc thầm, suy nghĩ

+ Từ ngữ: "người lính ...mặt trận", "đầy tớ ...nhân dân" + Câu: "Tôi....học hành" - Của Bác Hồ

- Dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.

- Lắng nghe

- 1 hs đọc y/c

- Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ như: "người lính...mặt trận"

- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?

- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?

-GV nhận xét

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Nói: Con tắc kè là một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc kè...tắc...kè.

- Hỏi: Từ " Lầu chỉ cái gì?

- Từ " lầu " trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?

- Tác giả gọi các tổ nhỏ của tắc kè bằng từ "lầu" để đề cao giá trị của các tổ đó. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu từ "lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

3. Ghi nhớ:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/83

4. Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự làm bài gạch chân trong SGK

Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c

- Đề bài và các câu văn của các bạn hs có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa 2 người không?

- Vậy có thể viết xuống dòng kết hợp với dấu gạch ngang đầu dòng không?

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự suy nghĩ làm bài, đánh dấu bằng bút chì vào SGK

-GV kết luận: "vôi vữa",

- Khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn như : "Tôi chỉ có ..."

- 1 hs đọc bài 3 - Lắng nghe

- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.

- Nói tổ của tắc kè rất đẹp và quí . Đánh dấu từ "lầu" không đúng nghĩa với tổ của tắc kè - Lắng nghe - 2 hs đọc ghi nhớ - 1 hs đọc y/c - HS làm bài - 3 hs lên bảng gạch chân lời nói trực tiếp.

- 1 hs đọc y/c - Không phải - Không - 1 hs đọc y/c - Làm bài vào SGK - Cả lớp nhận xét, chữa bài

"trường thọ", "đoản thọ" C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Mở rộng vốn từ : Ước mơ Nhận xét tiết học ……….

KĨ THUẬT

KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1-2)

I. MỤC TIÊU

- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

- Khâu được mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.

- Rèn luyện thói quen kiên trì, cẩn thận.

Một phần của tài liệu tuần 8 lớp 4 - Kể chuyện 2 - Trương Thị Hồng Lắm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w