Bất quy phạm có nghĩa là không chịu gò mình, tự cởi trói khỏi khuôn khổ, những quy định ràng buộc trong quá trình sáng tác.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của văn học trung đại từ X đến XIV (Trang 34 - 36)

tác.

+ Suốt 10 TK văn học trung đại cũng đã phá bỏ dần tính quy phạm, ước lệ để phát huy cá tính, sáng tạo nội dung và hình thức thể hiện. Các tác giả đã có nhiều tác phẩm viết bằng chữ Nôm rất thành công như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du,...

+ Bên cạnh đó còn đem vào trong sáng tác các thể thơ nội sinh như lục bát, hát nói, có sử dụng một số thể thơ Đường nhưng có ý thức đổi mới chẳng hạn thơ thất ngôn xen lục ngôn :

Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa thanh phát cỏ ương sen Nguyễn Trãi Hay Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét Trải qua một cuộc bể dâu.

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Nguyễn Du

1. Tính quy phạm và tính bất quy phạm: b. Tính bất quy phạm: b. Tính bất quy phạm:

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

+ Hình ảnh dân dã, bình dị, gắn liền với đời sống con người Việt Nam. Chẳng hạn rau muống, bèo, quả mít, cái quạt, con ốc nhồi...

Qua (Qủa dưa)

Ngọt bằng mít,mát bằng dừa, Trợ khát nào qua một quả dưa, Mùi mẻ ngon, người dễ trọng, Tinh thần lạ, thế dễ ưa.

Lê Thánh Tông

- Phá vỡ: khai thác ngôn ngữ dân gian, sáng tạo ra các thể thơ mới để cho hồn thơ nở hoa kết trái tự nhiên nhiều màu sắc và ngọt dịu hơn, tạo nên khuynh hướng dân chủ hóa văn học thể hiện tinh thần dân tộc mặc dù viết bằng chữ Hán nhưng thể hiện tâm hồn của người Việt. Vận dụng thành thạo chữ Nôm, thể thơ lục bát, song thất lục bát,…

- Ảnh hưởng: chữ viết, thể thơ, thi liệu, văn liệu.

1. Tính quy phạm và tính bất quy phạm:

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của văn học trung đại từ X đến XIV (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(70 trang)