Nhiều phát hiện mới của khảo cổ học chứng minh từ thời đại Hùng Vương, người Việt đã có một nền văn hóa với nhiều nét cá tính khá rõ

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của văn học trung đại từ X đến XIV (Trang 47 - 51)

Vương, người Việt đã có một nền văn hóa với nhiều nét cá tính khá rõ rệt, thể hiện qua nhiều thần thoại và truyền thuyết. Tiếp theo một thời gian dài tiếp xúc với nền văn hóa Trung Quốc tiên tiến hơn nhiều mặt, người Việt đã biết cách chuyển hóa chữ Hán trên nền tảng văn hóa Việt, đọc theo thanh điệu của tiếng Việt mà vẫn hiểu được một cách chính xác các giá trị tư tưởng, văn hóa, triết học của Trung Quốc lẫn của người Việt.

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

b) Quá trình Việt hóa:

Từ truyền thống văn hóa có sẵn, Hán học tiếp sức cho người Việt hình thành nền văn học độc lập của dân tộc và là nền tảng, cơ sở để sáng tạo ra chữ viết đầu tiên: chữ Nôm.

- Về mặt thể loại, hình thức : văn học viết thời kỳ đầu chủ yếu là thơ với hai loại: cổ thể và cận thể - tôn trọng khuôn phép mẫu mực của thơ ca Trung Quốc; ngoài ra theo Dương

Quảng Hàm (trong quyển Văn học Việt Nam) thì văn viết trong thời kỳ đầu "có nhiều thể, nhưng có thể chia ra làm ba loại lớn" gồm:

• Vận văn: tức loại văn có vần

• Biền văn: tức loại văn không có vần mà có đối (như câu đối)

• Tản văn hoặc văn xuôi: tức loại văn không có vần mà cũng không có đối.

Cuối thế kỷ 18 trở đi, khi chữ Nôm hình thành thì văn học viết có vài chuyển biến trong sáng tác: văn học từ chiếu cung đình dần thâm nhập vào đời sống thường nhật (văn

chương bình dân) và cái tôi cá nhân bắt đầu được đề cập đến. "Bà Chúa thơ Nôm" Hồ Xuân Hương và Truyện Kiều (của Nguyễn Du) được xem là những thành tựu nổi bật của chữ Nôm trong văn học Việt Nam.

• Thời kỳ văn học Trung đại (từ thế kỷ 10 đến cuối thế kỷ 19) gồm: tự sự và trữ tình.

- Dù chữ Hán có sức sống mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, một văn tự ngoại lai không thể nào đáp ứng, thậm chí bất lực trước đòi hỏi, yêu cầu của việc trực tiếp ghi chép hoặc diễn đạt lời ăn tiếng nói cùng tâm tư, suy nghĩ và tình cảm của bản thân người Việt. Chính vì vậy chữ Nôm đã ra đời để bù đắp vào chỗ mà chữ Hán không đáp ứng nổi.

Chữ Nôm là một loại văn tự xây dựng trên cơ sở đường nét, thành tố và phương thức cấu tạo của chữ Hán để ghi chép từ Việt và tiếng Việt. Quá trình hình thành chữ Nôm có thể chia thành hai giai đoạn:

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

b) Quá trình Việt hóa:

Về văn bản thì khi tìm chứng tích trước thời nhà Lý, văn tịch hoàn toàn không lưu lại dấu vết chữ Lý, văn tịch hoàn toàn không lưu lại dấu vết chữ Nôm nào cả. Sang thời Lý thì mới có một số chữ Nôm như trong bài bi ký ở chùa xã Hương Nộn, huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ (tạc năm 1173 niên hiệu Chính Long Bảo Ứng thứ 11) hay bia

chùa Tháp Miếu, huyện Yên Lãng (nay thuộc Phúc Yên, tỉnhVĩnh Phúc (tạc năm 1210 triều vua Lý Yên, tỉnhVĩnh Phúc (tạc năm 1210 triều vua Lý

Cao Tông).

Trước tác thì phải sang thời nhà Trần mới có dấu tích rõ ràng. tích rõ ràng.

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

b) Quá trình Việt hóa:

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của văn học trung đại từ X đến XIV (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(70 trang)