Ngôn ngữ dùng chữ Hán để sáng tác: Phần lớn các tác phẩm văn học trung đại đều viết bằng chữ Hán, có thể

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của văn học trung đại từ X đến XIV (Trang 40 - 45)

phẩm văn học trung đại đều viết bằng chữ Hán, có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu như:

Chuyện người con gái Nam Xương, truyện thứ 16

trong 20 truyện truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ (TK 16), mượn cốt truyện “Vợ chàng Trương”. Là truyện 16), mượn cốt truyện “Vợ chàng Trương”. Là truyện

truyền kì viết bằng chữ Hán – một thể loại của văn học Trung Quốc. Truyện khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền Trung Quốc. Truyện khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, niềm cảm thương số phận bi kịch của họ dưới chế độ phong kiến. Kết hợp

những yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo, hoang đường với cách kể chuyện, xây dựng nhân vật rất thành công. cách kể chuyện, xây dựng nhân vật rất thành công.

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh viết khoảng đầu đời Nguyễn (đầu TK XIX) của Phạm Đình Hổ cũng là một tùy bút viết bằng (đầu TK XIX) của Phạm Đình Hổ cũng là một tùy bút viết bằng chữ Hán. Tái hiện đời sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa,

quan lại phong kiến thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn. Ghi chép theo cảm hứng sự việc, câu chuyện con người đương thời cụ theo cảm hứng sự việc, câu chuyện con người đương thời cụ thể, sinh động.

Hồi thứ 14 của Hoàng Lê Nhất Thống Trí của Ngô Gia Văn

Phái (TK XVIII) là tiểu thuyết lịch sử chương hồi cũng viết bằng chữ Hán, phản ánh giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội chữ Hán, phản ánh giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam cuối TK XVIII. Với cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc sự việc, khắc họa nhân vật chủ yếu qua hành động và lời nói.

+Thể loại: Văn vần (thể cổ phong và Đường luật), văn xuôi, chiếu, biểu, truyền kì, tiểu thuyết,... chiếu, biểu, truyền kì, tiểu thuyết,...

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ do các thi sĩ đời Đường (618-907) nước Trung Hoa sáng tạo nên. Mỗi bài có 4 câu, mội (618-907) nước Trung Hoa sáng tạo nên. Mỗi bài có 4 câu, mội câu 7 tiếng.

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.

Nam Quốc Sơn Hà của Lí Thường Kiệt là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng chữ Hán: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên phận định tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư “

Đây là bài thơ nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam, được coi là bản đầu tiên của Việt Nam, khẳng định chủ quyền của nhà cầm quyền Đại Việt trên các vùng đất của mình.

Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng chữ Nôm, bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam cả về thể chất lẫn tinh thần, tố cáo XHPK vùi dập, coi thường người phụ nữ.

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài. Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng. Mỗi bài gồm 8 câu, mỗi câu 7 tiếng.

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.

 Tóm lại, văn học trung đại Việt Nam tiếp thu khá đa dạng các loại hình văn học Trung Quốc, từ đó sáng tạo nên những tác các loại hình văn học Trung Quốc, từ đó sáng tạo nên những tác phẩm đặc sắc mang hơi thở thời đại.

Điển cố là một trong những thủ pháp nghệ thuật phổ biến, quan trọng không thể thiếu của văn học cổ điển. Trong giai đoạn trọng không thể thiếu của văn học cổ điển. Trong giai đoạn

trung đại, Nguyễn Trãi và Nguyễn Du là hai tượng đài tiêu biểu nhất của văn học cổ điển Việt Nam. Cả hai đều được tôn vinh là nhất của văn học cổ điển Việt Nam. Cả hai đều được tôn vinh là đại thi hào. Vậy thì chỉ xét riêng trong thủ pháp nghệ thuật này, ta sẽ thấy gì về đặc trưng phong cách của mỗi thi hào?

Vì thành tựu văn học của hai nhà thơ này là quá đồ sộ, trong khuôn khổ một bài viết ngắn khó có thể khảo sát thấu trong khuôn khổ một bài viết ngắn khó có thể khảo sát thấu đáo toàn bộ nên người viết chỉ chọn ra hai tác phẩm chữ Nôm tiêu biểu nhất của hai ông để nhận xét.

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.

+ Điển cố trong Quốc Âm thi tập của Nguyễn Trãi:Trong Quốc Âm thi tập, Nguyễn Trãi sử dụng rất nhiều điển cố,

điển tích, cụ thể là trong 71 bài, với nhiều cách đa dạng và phong phú. Các điển cố, điển tích này có thể quy vào các loại, được thống kê như Các điển cố, điển tích này có thể quy vào các loại, được thống kê như sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của văn học trung đại từ X đến XIV (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(70 trang)