Văn chương Trung đại Việt Nam có tính quy phạm là do nước ta giáp với Trung Quốc, một nền văn minh cổ của nhân loại Hơn nữa Việt Nam còn phải chịu hơn 1000 năm phong

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của văn học trung đại từ X đến XIV (Trang 36 - 40)

một nền văn minh cổ của nhân loại. Hơn nữa Việt Nam còn phải chịu hơn 1000 năm phong kiến Bắc thuộc. Phong kiến phương Bắc luôn có ý đồng hóa dân tộc Việt Nam nên người Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố Hán và văn hóa Hán. Và đến khi dân tộc ta giành được độc lập thì nước ta xây dựng nhà nước theo hình thái xã hội phong kiến, một xã hội của chữ lễ mà có thể coi quy phạm là một biểu hiện của chữ lễ đó. Tôn ti cao thấp là đặc trưng của xã hội phong kiến nên văn chương cũng có loại cao loại thấp. Tính chất cao quý từ quan niệm nguồn gốc, quan niệm sáng tác và sinh hoạt thơ văn xưa cũng đẻ ra tính quy phạm. Tuy vậy nhưng chúng ta một mặt tiếp thu những tinh hoa của văn học Trung Quốc nhưng mặt khác lại cũng không ngừng phát triển văn học của đất nước mình theo xu hướng dân chủ hóa, dân tộc hóa. Do vậy người Việt Nam đã cố gắng phá vỡ tính quy phạm.

1. Tính quy phạm và tính bất quy phạm:

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

- Văn học trung đại có đề tài hướng tới cái cao cả, trang trọng, hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ với ngôn ngữ cao quý, diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ. Dần dần, văn học Việt Nam cũng đã có những nỗ lực không nhỏ để tiếp cận với xu hướng bình dân, gần gũi với đời sống của con người Việt Nam. + Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả trang trọng hơn cái đời thường bình dị.

+ Nghệ thuật: hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn vẻ đẹp thô sơ, mộc mạc.

+ Ngôn ngữ: mang tính nghệ thuật, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên.

- Văn học gắn liền với hiện thực, đưa cái trang trọng tao nhã về gần gũi với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị.

– Khuynh hướng trang nhã ở đề tài, chủ đề cao cả, trang trọng, hình tượng tao nhã mĩ lệ, ngôn ngữ trau chuốt, hoa mĩ.

Vd: Truyện Kiều (Nguyễn Du).

Đoạn trích “Hai chị em Thuý Kiều” nằm ở phần đàu của câu chuyện. Trong đoạn trích này, Nguyễn Du tập trung miêu tả hai chân dung tuyệt mỹ của chị em Thuý Kiều bằng bút pháp ước lệ. Đằng sau những nét bút miêu tả tinh tế và độc đáo, người đọc có thể nhận thấy tấm lòng ưu ái, trân trọng đặc biệt của Nguyễn Du đối với nhân vật của mình.

2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị. dị.

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

Qua ngòi bút của Nguyễn Du, hai chị em Thuý Kiều đều xinh đẹp, nhưng “mỗi người (tài tình) mỗi vẻ” với dự báo trước số phận, tính cách, cuộc đời của mỗi nhân vật, đặc biệt là Thuý Kiều, nhân vật của truyện.

Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du giới thiệu vẻ đẹp chung về hai chị em với bốn câu thơ: “Đầu lòng hai ả tố nga

Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”

Cả hai chị em đều có vẻ đẹp toàn mỹ, từ hình thức bên ngoài “Mai cốt cách” đến vẻ đẹp bên trong tâm hồn “Tuyết tinh thần”. Vẻ đẹp của Thuý Vân được miêu tả ở bốn câu thơ tiếp:

“Vân xen trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

Quả thật, với những từ ngữ trau chuốt, những hình ảnh ước lệ tượng trưng vẻ đẹp và giàu sức gợi tả, được lọc qua tâm hồn mẫn tượng trưng vẻ đẹp và giàu sức gợi tả, được lọc qua tâm hồn mẫn cảm, tinh tế, Ng.Du đã khắc hoạ khá sống động vẻ đẹp đài các, đoan trang viên mãn, mơn mởn sức sống của Thuý Vân, biểu hiện một tâm hồn vô tư, dự báo trước một cuộc đời yên ổn, vinh hoa, phú quý sẽ mỉm cười, vui vẻ rước đón nàng.

Song, việc miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân, không phải là chủ đích nghệ thuật của tác giả. Đó thực chất chỉ là việc tạo tiền đề, tao ra nghệ thuật của tác giả. Đó thực chất chỉ là việc tạo tiền đề, tao ra một điểm tựa nghệ thuật “tả khách hình chủ” để làm nổi bật hơn tài sắc của Thuý Kiều, nhân vật trung tâm của tác phẩm.

Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ

3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của văn học trung đại từ X đến XIV (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(70 trang)