Bản chất của quá trình dạy học

Một phần của tài liệu Giao duc hoc dai cuong dung trong cac truong CD va DH (Trang 33 - 37)

II. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1 Cơ sở xác định bản chất của quá trình dạy học

2.Bản chất của quá trình dạy học

Từ trước tới nay, đã có các quan niệm khác nhau về bản chất của quá trình dạy học. Các quan niệm này xuất phát từ các cách lý giải về cơ chế của việc học tập. Có thể khái quát bản chất của quá trình dạy học theo cách tiếp cận của ba lý thuyết học tập chắnh: Thuyết hành vi, thuyết nhận thức và thuyết kiến tạo.

2.1. Theo thuyết hành vi (Behavorism): Dạy học là quá trình thay đổi hành vi củangười học người học

Dựa trên lý thuyết phản xạ có điều kiện của Pavlov, năm 1913, nhà Tâm lý học người Mỹ Watson đã xây dựng lý thuyết hành vi (Behavorism), giải thắch cơ chế tâm lý của việc học tập. Thorndike (1864- 1949), Skinner (1904- 1990) và nhiều tác giả khác đã tiếp tục phát triển các mô hình khác nhau của thuyết hành vi.

Quan niệm cơ bản của thuyết hành vi:

- Các lý thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học tập vào các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan bằng thực nghiệm;

- Không quan tâm tới các quá trình tâm lý bên trong như cảm giác, tri giác, tư duy vì không thể quan sát được. Bộ não được coi là một hộp đen;

- Thuyết hành vi cổ điển (Watson): Học tập là tác động qua lại giữa kắch thắch và phản ứng (S-R) nhằm thay đổi hành vi. Vì vậy, dạy học cần tạo ra những kắch thắch nhằm tạo ra những hứng phấn, từ đó có các phản ứng học tập và thông qua đó thay đổi hành vi ở người học.

- Thuyết hành vi Skinner: Khác với thuyết hành vi cổ điển, thuyết hành vi của Skinner không chỉ quan tâm đến kắch thắch- phản ứng mà đặc biệt nhấn mạnh mối liên hệ giữa hành vi và hệ quả của chúng (S-R-C). Những hệ quả của hành vi này có vai trò quan trọng

Mô hình dạy học theo thuyết hành vi:

Từ quan niệm cơ bản của thuyết hành vi, có thể tóm tắt bản chất của việc dạy học như sau:

- Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được;

- Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản;

- Giáo viên hỗ trợ và khuyến khắch những hành vi đúng của người học, tức là sẽ sắp xếp giảng dạy sao cho người học đạt được hành vi mong muốn mà sẽ được đáp lại trực tiếp (khen thưởng và công nhận);

- Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và kiểm soát sai lầm.

Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học chương trình hóa, dạy học được hỗ trợ bằng máy vi tắnh, trong dạy học thông báo tri thức và huấn luyện thao tác. Tuy nhiên, thuyết hành vi cũng bộc lộ những hạn chế sau:

- Thuyết hành vi chỉ chú ý đến các kắch thắch từ bên ngoài, tuy nhiên, hoạt động học tập thực ra không chỉ do các kắch thắch từ bên ngoài mà còn là sự chủ động bên trong của chủ thể nhận thức;

- Quá trình nhận thức bên trong của chủ thể nhận thức, đặc biệt là tư duy đóng vai trò quan trọng trong học tập thì thuyết hành vi chưa chú ý đến;

- Việc chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn giản chưa tạo ra hiểu biết đầy đủ đối với các mối quan hệ tổng thể.

2.2. Thuyết nhận thức (Cognitivism): Dạy học là quá trình giúp người học phát triểnkhả năng nhận thức, đặc biệt là phát triển tư duy khả năng nhận thức, đặc biệt là phát triển tư duy

GV đưa thông tin đầu vào

GV kiểm tra kết quả đầu ra ( phản ứng của HS)

Thuyết nhận thức ra đời nửa đầu thế kỷ 20 và phát triển mạnh trong nửa sau thế kỷ 20. Các đại diện lớn của thuyết này là nhà Tâm lý học người Áo Piagie cũng như các nhà Tâm lý học Xô Viết như Vưgoxki, Leonchep...

Quan điểm cơ bản của các tác giả theo thuyết nhận thức là:

- Các lý thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lý thông tin. Bộ não xử lý các thông tin tương tự như một hệ thống kỹ thuật;

- Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc và có ảnh hưởng đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lý và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử; - Trung tâm của lý thuyết nhận thức là các hoạt động trắ tuệ: xác định, phân tắch và hệ thống hóa các sự kiện và hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề, hình thành ý tưởng mới;

- Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm; - Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy, muốn có sự thay đổi với một người thì cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó;

- Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đắch, xây dựng kế hoạch và thực hiện. Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá, tự hưng phấn, không cần kắch thắch từ bên ngoài.

Mô hình dạy học theo thuyết nhận thức:

Từ quan niệm cơ bản của thuyết nhận thức,có thể tóm tắt bản chất việc dạy học như sau:

- Dạy học không chỉ hướng tới kết quả học tập cuối cùng mà quá trình học tập và tư duy của người học cũng là điều quan trọng;

- Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khắch các quá trình tư duy của người học; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các quá trình tư duy không thực hiện thông qua các vấn đề nhỏ mà thông qua việc đưa ra

Thông tin đầu vào Kết quả đầu ra Học sinh (Quá trình nhận thức: Phân tắch, tổng hợp,

- Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng;

- Việc học tập thực hiện trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội;

- Cần có sự cân bằng giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực của người học.

Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học, đặc biệt là trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tắnh tắch cực của người học. Tuy nhiên, việc vận dụng thuyết nhận thức cũng có những giới hạn: việc dạy học nhằm phát triển tư duy cho người học đòi hỏi nhiều thời gian và đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng như năng lực của giáo viên. Ngoài ra, cấu trúc tư duy không quan sát trực tiếp được nên những mô hình dạy học tối ưu hóa quá trình nhận thức cũng mang tắnh giả thuyết.

2.3. Thuyết kiến tạo (Constructionalism): Dạy học là quá trình tạo cơ hội, điều kiện chongười học trải nghiệm để tự tìm hiểu, tự kiến tạo nên tri thức người học trải nghiệm để tự tìm hiểu, tự kiến tạo nên tri thức

Tư tưởng dạy học kiến tạo đã có từ lâu, nhưng lý thuyết kiến tạo được phát triển từ những năm 60 của thế kỷ 20, được đặc biệt chú ý từ cuối thế kỷ 20. J. Piagie, Vưgoxki cũng đồng thời là đại diện tiên phong của thuyết kiến tạo. Thuyết kiến tạo có thể coi là bước phát triển tiếp theo của thuyết nhận thức.

Quan niệm cơ bản của thuyết kiến tạo là:

- Tri thức được xuất hiện thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào bên trong của mình, tri thức mang tắnh chủ quan;

- Với việc nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức trong việc giải thắch và kiến tạo tri thức, thuyết kiến tạo thuộc lý thuyết chủ thể;

- Cần tổ chức sự tương tác giữa người học và đối tượng học tập để giúp người học xây dựng thông tin mới vào cấu trúc tư duy của chắnh mình, đã được chủ thể điều chỉnh. Học không chỉ là khám phá, mà còn là sự giải thắch, cấu trúc mới tri thức.

Theo thuyết kiến tạo, việc dạy học có các đặc điểm sau:

- Không có kiến thức khách quan tuyệt đối, kiến thức là một quá trình và sản phẩm được kiến tạo theo từng cá nhân;

- Về mặt nội dung, dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần với cuộc sống và nghề nghiệp, được khảo sát một cách tổng thể;

- Việc học tập chỉ có thể được thực hiện trong một quá trình tắch cực, vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức và khả năng đã có;

- Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân mình;

- Học qua sai lầm là điều rất có ý nghĩa;

- Các lĩnh vực học tập cần định hướng vào hứng thú người học, vì có thể học hỏi dễ nhất từ những kinh nghiệm mà người ta thấy hứng thú hoặc có tắnh thử thách;

- Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khắa cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khắch phát triển không chỉ có lý trắ, mà cả về mặt tình cảm, giao tiếp;

- Mục đắch học tập là xây dựng kiến thức của bản thân, nên khi đánh giá các kết quả học

Một phần của tài liệu Giao duc hoc dai cuong dung trong cac truong CD va DH (Trang 33 - 37)