HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Một vài cách phân loại phương pháp dạy học

Một phần của tài liệu Giao duc hoc dai cuong dung trong cac truong CD va DH (Trang 49 - 53)

1. Một vài cách phân loại phương pháp dạy học

Vấn đề phân loại các phương pháp dạy học, cho đến nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về cơ sở phân loại, về hệ thống các phương pháp cũng như tên gọi của chúng. Có nhiều cách phân loại, sau đây là một vài cách phân loại tiêu biểu.

S. I. Petrovski, E. Ia. Golan phân loại theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác thông tin: 1. Phương pháp dùng lời;

2. Phương pháp trực quan; 3. Phương pháp thực hành.

M. A. Danilov, B. P. Expov phân loại theo nhiệm vụ cơ bản của lắ luận dạy học:

1. Các phương pháp truyền thụ kiến thức; 2. Các phương pháp hình thành kĩ năng, kĩ xảo;

TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 Ờ 0979 86 86 33

4. Các phương pháp hoạt động sáng tạo; 5. Các phương pháp củng cố;

6. Các phương pháp kiểm tra.

I. Ia. Lecne. Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh: 1. Giải thắch Ờ minh hoạ;

2. Phương pháp tái hiện;

3. Phương pháp trình bày nêu vấn đề; 5. Tìm hiểu từng phần (ơristic);

6. Nghiên cứu.

Iu. K. Babanski. Phân loại phương pháp theo quan điểm điều khiển học: 1. Các phương pháp tổ chức và thực hiện hoạt động nhận thức:

Ờ Nhóm phương pháp theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác thông tin gồm: Dùng lời (kể chuyện, đàm thoại, diễn giảng); Trực quan (minh hoạ biểu diễn). Thực hành (thắ nghiệm, luyện tập lao động học tập Ờ sản xuất);

Ờ Nhóm phương pháp truyền thụ và tri giác thông tin: quy nạp, suy diễn;

Ờ Nhóm phương pháp theo mức độ tư duy độc lập và tắch cực của học sinh (tái hiện, sáng tạo);

Ờ Nhóm phương pháp theo mức độ điều khiển hoạt động học tập: + Học tập dưới sự điều khiển của giáo viên Ờ Bài tập viết;

+ Hoạt động độc lập của học sinh Ờ Làm thắ nghiệm; + Làm việc với sách Ờ Thực hiện các nhiệm vụ học tập. 2. Các phương pháp kắch thắch và xây dựng động cơ học tập:

Ờ Nhóm phương pháp kắch thắch hứng thú học tập: Trò chơi, nhận thức, hội thảo, tạo ra các tình huống xúc cảm;

ỜNhóm phương pháp kắch thắch nhiệm vụ và tinh thần trách nhiệm; + Niềm tin vào sư phạm;

+ Đề xuất yêu cầu nhiệm vụ;

+ Rèn luyện trong quá trình thực hiện các yêu cầu; + Khuyến khắch và trừng phạt.

TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 Ờ 0979 86 86 33

3. Các phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập.

Ngoài cách phân loại phương pháp dạy học đã trình bày ở trên, vẫn còn nhiều cách phân loại phương pháp dạy học khác nữa. Chúng tôi trình bày cách phân loại phương pháp dạy học thông dụng và phổ biến hiện nay.

2. Hệ thống phương pháp dạy học (phân loại dựa vào nguồn tri thức)

a. Các phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ

* Phương pháp thuyết trình

Thuyết trình là phương pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thắch nội dung bài học một cách có hệ thống, lôgắc cho học sinh tiếp thu.

* Phương pháp đàm thoại

Đàm thoại là phương pháp dạy học, trong đó giáo viên tổ chức, thực hiện quá trình hỏi và đáp giữa giáo viên và học sinh nhằm sáng tỏ những tri thức mới, rút ra những kết luận cần thiết từ tài liệu đã học, hoặc từ kinh nghiệm trong thực tiễn. Yếu tố quyết định trong sử dụng phương pháp này là hệ thống các câu hỏi.

* Phương pháp sử dụng giáo trình và tài liệu

b. Nhóm phương pháp dạy học trực quan

* Phương pháp quan sát

Quan sát là phương pháp tổ chức cho học sinh tri giác một cách có chủ định, có kế hoạch tiến trình và sự biến đổi diễn ra ở đối tượng nhằm thu thập những sự kiện, hình thành những biểu tượng ban đầu về đối tợng của thế giới xung quanh, quan sát gắn với tư duy.

Phương pháp quan sát trong dạy học đòi hỏi giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cảm tắnh cho học sinh, qua đó hình thành biểu tượng về tự nhiên, xã hội và con người, phát triển các năng lực nhận thức, đặc biệt là năng lực quan sát cho họ.

* Phương pháp minh hoạ

Trong quá trình dạy học, các đối tượng học tập của học sinh rất đa dạng. Có những đối tượng nghiên cứu quá lớn, mắt thường không nhìn thấy được như hệ Mặt trời, có đối tượng lại quá nhỏ như điện tử, vi khuẩn, quá xa như châu Mĩ. Có những đối tượng nghiên

TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 Ờ 0979 86 86 33

phạm trù đạo đức: Ộlịch sửỢ, Ộtế nhịỢẦ, khi đó giáo viên cần sử dụng các phương tiện trực quan minh hoạ, giúp học sinh hiểu dễ dàng hơn những nội dung kiến thức đó.

Các phương tiện trực quan đó có thể là vật thật, mô hình, tranh ảnh, băng thu âm, videoẦ Cũng nhiều khi phương tiện trực quan lại là các vắ dụ thực tiễn, các số liệu hay các thao tác mẫu của giáo viên.

Phương pháp dạy học, trong đó giáo viên sử dụng các phương tiện trực quan, các số liệu, vắ dụ, thực tiễn để minh hoạ giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu và vận dụng được, gọi là phương pháp minh họa. Phương pháp minh họa gây hứng thú học tập, phát triển năng lực quan sát, kắch thắch tư duy của học sinh.

* Phương pháp biểu diễn thắ nghiệm

Trong dạy học các môn học tự nhiên như Vật lắ, Hoá, Sinh họcẦ, giáo viên có thể làm các thắ nghiệm, học sinh quan sát, tư duy và rút ra các kết luận khoa học cần thiết. Ph- ương pháp biểu diễn thắ nghiệm thường đợc sử dụng trong bài học kiến thức mới, cũng có thể sử dụng để củng cố, luyện tập kiến thức.

c. Các phương pháp dạy học thực hành

Các phương pháp dạy học thực hành có ý nghĩa đặc biệt trong quá trình dạy học, các phư- ơng pháp dạy học thực hành bao gồm:

* Phương pháp luyện tập

Phương pháp luyện tập trong dạy học là phương pháp trong đó dưới sự chỉ dẫn của giáo viên, học sinh lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định trong những hoàn cảnh khác nhau, nhằm hình thành và phát triển kĩ năng, kĩ xảo sau khi lĩnh hội kiến thức.

* Phương pháp thực hành thắ nghiệm

Phương pháp thực hành thắ nghiệm là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh làm thắ nghiệm trên lớp, trong phòng thắ nghiệm hoặc vườn trườngẦ qua đó giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức mới hoặc củng cố, vận dụng kiến thức đã học.

3. Lựa chọn có hiệu quả các phương pháp dạy học

Để đảm bảo hiệu quả của việc lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học, cần đảm bảo các yêu cầu sau:

TRUNG TÂM NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM QUỐC GIA: 0985 86 86 55 Ờ 0979 86 86 33

Ờ Đảm bảo sự phù hợp của phương pháp dạy học với các nguyên tắc dạy học

Ờ Lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học cần căn cứ vào nội dung dạy học ở từng môn học, từng bài, từng mục.

Ờ Căn cứ vào đặc điểm học sinh ở từng lứa tuổi, từng lớp cụ thể, các phương pháp dạy học trực quan rất quan trọng đối với học sinh Tiểu học. Các phương pháp dạy học đòi hỏi năng lực làm việc độc lập như dự án thắch hợp hơn đối với học sinh lớp cuối phổ thông trung học.

Ờ Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với năng lực sư phạm của giáo viên. Hình thức thuyết trình là dễ hơn đối với giáo viên mới, những phương pháp như thảo luận, tình huống, tổ chức làm thực nghiệm,... có yêu cầu cao hơn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và kĩ năng ứng xử, giải quyết linh hoạt các tình huống dạy học của giáo viên. Ờ Căn cứ vào thời gian, thời lượng. Những phương pháp dạy học yêu cầu học sinh làm việc độc lập thường cần thời gian nhiều hơn nên phải tắnh toán thời gian cho phép để lựa chọn phương pháp dạy học.

Một phần của tài liệu Giao duc hoc dai cuong dung trong cac truong CD va DH (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w