Trong một số trường hợp Tòa án có quyền tự quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Một phần của tài liệu Tổng hợp thảo luận tố tụng dân sự buổi 1 đến 6 (Trang 30)

- Thẩm quyền theo vụ việc: Do 2 tranh chấp là tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải theo điểm a khoản 1 Điều 32 BLTTDS 2015 nên

2. Trong một số trường hợp Tòa án có quyền tự quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời.

khẩn cấp tạm thời.

NĐ: Đúng

CSPL: Khoản 3 Điều 111, Điều 135 BLTTDS 2015 Giải thích:

Về nguyên tắc, đương sự là chủ thể có quyền lợi nên Tòa án chỉ áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời khi đương sự có yêu cầu. Tuy nhiên, với nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, khoản 3 Điều 111 và Điều 135 BLTTDS 2015 cũng cho phép Tòa án có thể tự mình áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết (các biện pháp từ khoản 1 đến khoản 5 Điều 114 BLTTDS 2015) trong trường hợp đương sự không yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; người yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, người lao động.

Về nguyên tắc, đương sự là chủ thể có quyền lợi nên Tòa án chỉ áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời khi đương sự có yêu cầu. Tuy nhiên, với nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, khoản 3 Điều 111 và Điều 135 BLTTDS 2015 cũng cho phép Tòa án có thể tự mình áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết (các biện pháp từ khoản 1 đến khoản 5 Điều 114 BLTTDS 2015) trong trường hợp đương sự không yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; người yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, người lao động. bảo đảm.

NĐ: Sai

CSPL: điểm a khoản 2 Điều 132 và khoản 1 Điều 136 BLTTDS 2015. Giải thích:

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 136, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ phải thực hiện biện pháp bảo đảm khi yêu cầu Tòa án áp dụng một trong các biện pháp sau: buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng,

kê biên tài sản đang tranh chấp, cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp, cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp, phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ, phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ, tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu, bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án tương ứng với quy định tại các Khoản 2, 6, 7, 8, 10, 11, 15,

Một phần của tài liệu Tổng hợp thảo luận tố tụng dân sự buổi 1 đến 6 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w