Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Buộc các ông Lê D và ông Lê C phải có nghĩa vụ liên đới bồi thường cho chị Lê Thị Thanh H số tiền là: 23.031.900 đồng.
Phía bị đơn các ông Lê D và Lê C phải chịu án phí dân sự sơ thẩm là (23.031.900 đồng x 5%) = 1.151.595 đồng. Buộc ông Lê D phải chịu (1.151.595 đồng : 2) = 575.797 đồng, ông Lê C phải chịu (1.151.595 đồng : 2) = 575.797 đồng.
Xác định vấn đề pháp lý có liên quan
Các loại phí phải bồi thường.
Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Chứng cứ là gì? Nguyên tắc xác định chứng cứ?
Theo Điều 93 BLTTDS 2015 thì “Chứng cứ trong VVDS là những gì có thật được
đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ Luật này quy đinh và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp.”
Nguyên tắc xác định chứng cứ được quy định tại Điều 95 BLTTDS 2015.
“Điều 95. Xác định chứng cứ
1. Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao cócông chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.
2. Tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu văn bản trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình hoặc văn bản có xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.
3. Thông điệp dữ liệu điện tử được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự khác theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
4. Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc.
5. Lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng được coi là chứng cứ nếu được ghi bằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, được ghi bằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh theo quy định tại khoản 2 Điều này hoặc khai bằng lời tại phiên tòa.
6. Kết luận giám định được coi là chứng cứ nếu việc giám định đó được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định. theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
7. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ được coi là chứng cứ nếu việc thẩm định được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định. được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
8. Kết quả định giá tài sản, kết quả thẩm định giá tài sản được coi là chứng cứ nếu việc định giá, thẩm định giá được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy việc định giá, thẩm định giá được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
9. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập tại chỗ được coi là chứng cứ nếu việc lập văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý được tiến coi là chứng cứ nếu việc lập văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
10. Văn bản công chứng, chứng thực được coi là chứng cứ nếu việc công chứng, chứng thực được thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định. chứng thực được thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
11. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định được xác định là chứng cứ theo điều kiện, thủ tục mà pháp luật quy định.” kiện, thủ tục mà pháp luật quy định.”
2. Nghĩa vụ chứng minh thuộc về chủ thể nào?
Căn cứ theo Điều 91 thì ai đưa ra yêu cầu thì người đó có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu đó (ngoại trừ nghĩa vụ không phải chứng minh được quy định tại Điều 92 BLTTDS 2015).
Các chủ thể có nghĩa vụ chứng minh: + Đương sự.
+ Đương sự phản đối yêu cầu.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
3. Trong tình huống trên, nguyên đơn phải chứng minh những vấn đề gì? Chứng cứ cần sử dụng để chứng minh là những chứng cứ nào? cứ cần sử dụng để chứng minh là những chứng cứ nào?
* Những vấn đề nguyên đơn phải chứng minh:
- Việc ông D và ông C đánh chị là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chị bị thương tích và bất tỉnh ngã xuống đất.
- Những thiệt hại mà chị H chịu là do hành vi đánh đập của ông D và ông C gây ra - Chị H không phải là người gây chuyện mà là ông D
* Những chứng cứ cần sử dụng để chứng minh: - Lời khai của chị H và ông D, ông C
- Vết thương của chị H
- Giấy nhập viện và kết quả điều trị bệnh của chị H - Hóa đơn tiền viện phí của chị H
4. Việc ông D thừa nhận hành vi trái pháp luật của mình có phải là tình tiết, sự kiện không phải chứng minh không? kiện không phải chứng minh không?
Việc ông D thừa nhận “vào khoảng 16 giờ 00 phút ngày 25 tháng 3 năm 2018, tại
chợ Vĩnh T, xã Quảng N giữa ông và chị Lê Thị Thanh H có xảy ra xô xát, nguyên nhân là do chị H chưởi hỗn, ông tức quá có bạt tai chị H 1 cái” không được xem
là tình tiết, sự kiện không phải chứng minh.
Vì căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 92 BLTTDS 2015 quy định:
“ 1. Những tình tiết, sự kiện sau đây không phải chứng minh:
a) Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người đều biết và được Tòa án thừa nhận;
b) Những tình tiết, sự kiện đã được xác định trong bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật;
c) Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và được công chứng, chứng thực hợp pháp; trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan của những tình tiết, sự kiện này hoặc tính khách quan của văn bản công chứng, chứng thực thì Thẩm phán có thể yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức công chứng, chứng thực xuất trình bản gốc, bản chính.”
Mặc dù đây là tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người đều biết nhưng chưa được Toà án thừa nhận nên không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này. Đồng thời, việc ông D thừa nhận cũng không thuộc các trường hợp quy định tại điểm b, c khoản này.
Do đó, việc ông D thừa nhận hành vi trái pháp luật của mình không phải là tình tiết, sự kiện không phải chứng minh.