Biện pháp tăng cờng hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lu động.

Một phần của tài liệu 88 Một số biện pháp tăng cường quản lý chi phí sản Xuất và giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118  (Trang 44 - 46)

dụng vốn lu động.

Ta thấy rằng quản lý và sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới giá thành sản phẩm

@ Đối với vốn cố định:

Đối với máy móc thiết bị đã khấu hao hết nhng vẫn còn trong tình trạng sử dụng tốt, công ty nên tận dụng và khai thác triệt để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Đối với những máy móc thiết bị đã quá lạc hậu và hoạt động kém, công ty nên tổ chức thanh lý, thu hồi vốn cố định, đồng thời nhanh chóng giải phóng vốn cố định để tiếp tục đầu t theo chiều sâu, đổi mới qui trình công nghệ và máy móc thiết bị. Công ty nên trang bị từ nguồn vào tài sản cố định và hạn chế vay tín dụng để đầu t vào tài sản cố định. Định kỳ hàng quí phải tổ chức đánh giá lại tài sản cố định để nắm bắt tình hình sử dụng, khả năng sử dụng, giá trị còn lại của tài sản cố định để có biện pháp khắc phục hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình.

@. Đối với vốn lu động:

Công ty hiện nay xuất hiện tình trạng ứ đọng vốn, nguyên nhân chủ yếu là do vòng quay vốn lu động thấp, cơ cấu vốn lu động có những chỗ còn cha hợp lý và các khoản phải thu và sản phẩm dở dang còn chiếm tỉ trọng cao. Để khắc phục tình trạng đó công ty phải đẩy nhanh hơn nữa tién độ thi công bằng cách tránh sự đầu t quá dàn trải, nên đầu t một cách có trọng điểm và từng phần việc nhanh chóng hoàn thành và thanh toán, tránh để giá trị sản

phẩm dở dang lớn, nh vậy khắc phục đợc sự ứ đọng vốn lu động trong sản xuất.

Đẩy nhanh công tác thu hồi các khoản phải thu của khách hàng và các khoản phải thu khác, vì vốn của công ty bị chiếm dụng quá lớn, trong khi lại đang thiếu vốn. Có thể cho bên chủ đầu t hởng của một tỉ lệ phần trăm nhất định nếu họ chấp nhận phơng thức thanh toán nhanh gọn đối với những công trình và hạng mục công trình hoàn thành

Trong công tác quản lý tài chính cần chú trọng công tác xác định nhu cầu vốn lu động trong một quí từ đó xác định lợng vốn thừa thiếu để tìm các nguồn tài trợ bên trong hoặc bên ngoài. Công ty cần tìm nguồn vốn với lãi suất thấp để hạ thấp chi phí lãi vay và tỉ lệ chịu lãi.

Kết luận

Nâng cao chất lợng quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm nhằm mục đích tăng lợi nhuận trở thành một biện pháp cơ bản nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào.

ở Công ty cổ phần xây dựng CTGT 118 trong những năm vừa qua đã không gặp ít khó khăn, song với sự cố gắng, nỗ lực của CBCNV của công ty đã đạt những thành công đáng kể. Tuy nhiên trong công tác quản lý vẫn còn một số hạn chế dẫn đến cha phát huy hết khả năng hạ giá thành. Để phát huy hơn nữa trong việc hạ giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng, để đứng vững và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã tìm hiểu mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là tình hình quản lý chi phí của công ty kết hợp với những kiến thức đã tích luỹ đợc trong quá trình học tập, em đã đa ra một số giải pháp góp phần vào công tác quản lý chi phí tại công ty.

Do trình độ nhận thức và kinh nghiệm thực tế có hạn, bài viết này chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, trong việc đa ra những biện pháp quản lý chi phí và hạ thành, vì vậy rất mong có sự góp ý phê bình của thầy cô giáo.

Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Trần Mạnh Hùng và cán bộ Công ty cổ phần xây dựng CTGT 118 đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này.

Một phần của tài liệu 88 Một số biện pháp tăng cường quản lý chi phí sản Xuất và giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118  (Trang 44 - 46)