ĐOÁN TÊN ĐOẠN TRÍCH “TRUYỆN
2.2.1 Ứng xử trong quan hệ gia đình
2.2.1.1.Tình cảm cha mẹ và con cái (Vương Ông, Vương Bà – Thúy Kiều)
Cổ nhân từng nói: “Nhân sinh bách hạnh hiếu vi tiên” (Trong nhiều nết tốt của con người thì hiếu thảo đứng hàng đầu). Đất nước Việt Nam từ xưa đã đề cao vai trò chữ hiếu và xem đó là nền tảng căn bản của đạo đức làm người qua rất nhiều câu chuyện cổ dân gian. Trong gia đình, làm người phải hiếu thuận, giữ đạo làm con đối với cha mẹ. Đó là đạo lí của dân tộc đã thấm nhuần bao thế hệ người Việt từ xa xưa. Nguyễn Du đã có sự kế thừa truyền thống trọng tình trọng nghĩa của dân gian. Nhân vật Thúy Kiều trong Truyện Kiều đã thực hiện được đạo hiếu đối với cha mẹ nàng. Thúy Kiều không chỉ là người phụ nữ có sắc có tài mà còn là người con hết mực hiếu thảo.
biến, Vương ông và Vương Quan bị bắt, nàng đã quyết định bán mình để lấy tiền chuộc cha và em.
vừa bắt đầu, lòng còn vấn vương nỗi niềm thương nhớ, nặng lời hẹn biển thề non. Kiều biết bán mình chuộc cha thì ắt phải lỗi hẹn với tình yêu, trọn đời phụ tình với Kim Trọng. .
quyết định chọn chữ hiếu, hi sinh chữ tình để thể hiện lòng hiếu thảo.
Thúy Kiều nhận thấy mình phải có trách nhiệm trước cơn tai biến của gia đình.
2.2. Cách ứng xử trong Truyện Kiều
2.2.1 Ứng xử trong quan hệ gia đình
2.2.1.1.Tình cảm cha mẹ và con cái (Vương Ông, Vương Bà – Thúy Kiều)
Nơi đất khách quê người “Nắng mưa thui thủi quê người một thân”, Thúy Kiều không chỉ thương xót, đau đớn cho bản thân mình mà còn lo lắng cho Vương ông và Vương bà nơi quê nhà.
Thúy Kiều cho dù có bị lưu lạc ở nơi nào, rơi vào hoàn cảnh nào chăng nữa thì lúc nào nàng trong tâm trí nàng cũng đau đáu một nỗi nhớ quê hương, nhớ cha mẹ. Tình cảm mà nàng dành cho cha mẹ là sự lo lắng, thương nhớ và đan xen một sự dày vò khổ tâm vì làm con mà không phụng dưỡng, chăm lo được cho cha mẹ lúc về già.
Trọng, Thúc Sinh – Hoạn Thư, Thúc Sinh – Thúy Kiều, Thúy Kiều – Từ Hải)
Mối quan hệ giữa người yêu, vợ chồng cũng được thể hiện rất nhiều trong
các truyện kể dân gian ở tình cảm yêu thương sâu nặng, thủy chung son sắt.
Sọ Dừa, Vợ chàng Trương, Trinh phụ hai chồng, Sự tích trầu cau, Chồng thử vợ…
Đại thi hào Nguyễn Du đã xây dựng mối tình Kim – Kiều, trước hết là một mối tình đắm say! Ngày thanh minh trong tiết trời xuân đẹp, Kim – Kiều đã gặp nhau. Trái tim người thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, thông minh và trong trắng đã xao động trước dáng vẻ phong nhã, hào hoa của chàng thư sinh tài danh văn chương trác tuyệt.
khổ của lễ giáo phong kiến. Không thể có bất kỳ sợi dây nào của lễ giáo phong kiến có thể trói buộc được bước chân của nàng!
Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa.
Nàng lo sợ, biết đâu có một ngày nào đó, câu chuyện ái tình của hai người đêm nay chỉ như một giấc chiêm bao… Và trong đêm ấy, Kiều – Kim đã thề nguyền “Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”, có “vầng trăng vằng vặc” trên trời cao chứng giám, có hương trầm ngào ngạt tỏa thơm và có tiếng đàn tuyệt vời của Kiều ngân rung, làm cho kỷ niệm của buổi thề nguyền càng thêm thiêng liêng và tha thiết!