Quan hệ người với ngườ

Một phần của tài liệu 1653689360 (Trang 47 - 56)

Về phía chàng Kim, xã hội phong kiến xưa không đòi hỏi người đàn ông phải thủy chung với một người đàn bà, nhưng chàng cũng là một người tình chung

2.2.2.1. Quan hệ người với ngườ

* Quan hệ người với người theo truyền thống đạo lý dân tộc

Từ nghìn xưa, trong các truyện cổ dân gian, mối quan hệ giữa người với người luôn được đề cao với những ứng xử rất đỗi nhân văn.Xuất phát từ đạo lý dân tộc, nàng Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã có những ứng xử rất đỗi nhân văn, đáng ngợi khen: “Nàng từ ân oán rạch ròi”.

Đối với một người chồng cũ như Thúc Sinh, Thúy Kiều đã có cách xét xử rất riêng. Bằng sự khoan dung, rộng lượng, nàng đã có sự cảm thông với Thúc. Kiều hiểu rằng vì “Vợ chàng quỷ quái tinh ma” nên Thúc Sinh mới đối xử với Kiều như vậy. Nàng không trách mắng Thúc mà đáp lại bằng chút lễ để “báo ân gọi là”.

“Nàng rằng nghĩa nặng nghìn non, Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không?

Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng Tại ai há dám phụ lòng cố nhân?

Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là”

Giác Duyên. Bà quản gia nhà họ Hoạn đã từng có công chăm sóc, động viên Kiều khi nàng bị Hoạn Thư bắt về nhà, đánh đập và bắt làm Hoa nô (người ở) cho nhà họ Hoạn “Hoa nô truyền dạy đổi tên/ Buồng the dạy ép vào phiên thị tì/ Ra vào theo lũ thanh y/ Dãi dầu tóc rối, da chì quản bao”. Khi mới bắt về nhà họ Hoạn, Thúy Kiều còn “lạ nước lạ cái” chưa quen với công việc, với những ứng xử trong nhà thì chính quản gia là người đã dạy bảo và nhắc nhở Kiều.

Thân gái dặm trường, một mình nơi đất khách quê người, Thúy Kiều cảm thấy bơ vơ, lạc lõng “Bơ vơ nào đã biết đâu là nhà”, chính sư trưởng Giác Duyên ở chùa Chiêu Ẩn am đã mở rộng lòng từ bi “Giác Duyên sư trưởng lành lòng liền thương”, mở cửa để cho nàng tá túc, cậy nhờ. Được “Gởi thân được chốn am mây/ Muối dưa đắp đổi tháng ngày thong dong/ Kệ kinh câu cũ thuộc lòng/ Hương đèn việc trước trai phòng quen tay/ Sớm khuya lá bối phiến mây/ Ngọn đèn khêu nguyệt tiếng chầy nện sương” nơi cửa Phật, Thúy Kiều như người chết đuối vớ phải cọc. Vì vậy, ơn đức đối với sư Giác Duyên, suốt đời nàng không bao giờ quên được.

Thúy Kiều đã mời họ “lên trên” và không quên nhắc lại công ơn mà hai người đã cưu mang nàng trong khi “lỡ bước sẩy vời”.

Tấm lòng nhân đức của mụ quản gia và sư Giác Duyên đến “non vàng chưa dễ đền bồi tấm thương”. Để phần nào báo đáp công ơn của họ, Thúy Kiều đã sắm lễ

Những ứng xử của Hoạn Thư đối với Kiều thật ghê gớm, cho thấy cơn ghen cuồng nộ của bà vợ cả. Những nỗi đau mà Hoạn Thư đã gây ra là những vết thương lòng khó quên đối với Kiều. Bây giờ được sự giúp đỡ của Từ Hải, có dịp báo oán, Kiều không quên gọi tên Hoạn Thư. Trong phiên tòa xét xử, Kiều gọi Hoạn Thư là “chính danh thủ phạm”.

“Vợ chàng quỷ quái tinh ma. Phen này kẻ cắp bà gà gặp nhau!

Kiến bò miệng chén chưa lâu.

sống “vỏ quýt dày có móng tay nhọn” “hại nhân, nhân hại” và chắc chắn một điều “hòn đất ném đi hòn chì ném lại” theo triết lí dân gian. Kiều nói với Hoạn Thư bằng giọng điệu mỉa mai. Nàng gọi Hoạn Thư là người đàn bà hiếm có “Đàn bà dễ có mấy tay…”

nhưng tính cách khác thường ấy lại không phù hợp với tính cách chung của người phụ nữ

“Dễ dàng là thói hồng nhan”. :

“Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan (….) Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều”

“Lệnh quân truyền xuống nội đao

Thề sao thì lại cứ sao gia hình

Máu rơi thịt nát tan tành

Ai ai trông thấy hồn kinh phách rời” “Cho hay muôn sự tại trời

Phụ người chẳng bõ khi người phụ ta”

Những người bạc ác tinh ma

Mình làm mình chịu, kêu mà ai thương”

 Như vậy, ứng xử của Kiều đối với người có ơn và người có tội đã thể hiện một triết lí công bằng, giàu tính chiến đấu của quần chúng lao

động “Ơn ai một chút chẳng quên / Oán ai một chút để bên dạ này”, là một thứ triết lí hợp lẽ tự nhiên “Ác giả ác báo vần xoay. Hại nhân nhân hại xưa nay lẽ thường”.

Bạc Bà Ưng Khuyển Sở Khanh Bạc Hạnh Mã Giám Sinh Tú bà

Tư tưởng trung với vua của Nguyễn Du được thể hiện qua nhân vật Thúy Kiều trong Truyện Kiều. Việc Thúy Kiều khuyên Từ Hải ra hàng triều đình, một phần là xuất phát từ tư tưởng ấy:

“Trên vì nước dưới vì nhà Một là đắc hiếu hai là đắc trung”

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc Thúy Kiều khuyên Từ Hải ra hàng triều đình. Bên cạnh những nguyên nhân tầm thường “lễ nhiều, nói ngọt” mà Hồ Tôn Hiến dụ dỗ nàng, thì còn những nguyên nhân khác, quan trọng hơn, đó là do “tâm lý thất bại chủ nghĩa ăn sâu trong con người nàng” và sự ảnh hưởng của tư tưởng trung quân.

Một phần của tài liệu 1653689360 (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(64 trang)