1 - Giáo viên : Một số tranh ảnh về ngôi nhà 2 - Học sinh : ngôi nhà do các em tự vẽ
III - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức - Hát
2. KTBC : Kể về gia đình mình - HS kể - Nhận xét 3. Bài mới
a) Hoạt động 1 : Quan sát theo hình MT : Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau
B1 : quan sát hình 12 - SGK - HS quan sát hình ? Ngôi nhà này ở đâu ?
? Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao? - HS nêu - Nhận xét B2: QS tiếp một số ngôi nhà khác
nhau
- HS quan sát - Nhận xét KL : Nhà ở là nơi sống và làm việc
của mọi ngời trong gia đình
b) Hoạt động 2 : Quan sát theo nhóm MT : Kể đợc tên những đồ dùng phổ biến có trong nhà
B1 : - GV chia theo nhóm - Mỗi nhóm quan sát 1 hình - GV giao nhiệm vụ (SGK -27) và nêu tên một số
đồ dùng đợc vẽ trong hình B2 : Đại diện các nhóm kể tên các đồ
dùng không có trong hình vẽ KL : (SGV)
c) Hoạt động 3 : Vẽ tranh (Nếu còn thời gian)
MT : Biết vẽ ngôi nhà của mình và giải thích cho bạn trong lớp
B1 : Từng HS vẽ về ngôi nhà của
mình - HS vẽ ngôi nhà
B2 : Hai HS ngồi gần nhau TL và giải
B3 : Một số HS GT về một số đồ dùng ở trong nhà
- HS kể KL (SGV)
4 - Các hoạt động nối tiếp :
a. Trò chơi : kể với bạn về nhà củamình b. Nhận xét giờ
c. Dặn dò : Ôn lại bài
……….
Tự nhiên và xã hội (Tăng)
Ôn : nhà ở
I - Mục tiêu : Học sinh biết
- Nhà ở là nơi sinh sống và làm việc của mọi ngời trong gia đình - Các em tiếp tục trao đổi và kể cho mọi ngời nghe về ngôi nhà của
mình; mọi ngời sống và làm việc nh thế nào?
- Kể về ngôi nhà ớc mở của em
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ ngôi nhà của mình.
II - Thiết bị dạy học :
1 - Giáo viên : Nội dung bài - Tranh ảnh về một số ngôi nhà 2 - Học sinh : Vở BTTNXH
III - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra :
- GV kiểm tra đồ dùng của HS-NX - HS mở đồ dùng 3. Ôn : Nhà ở
a) Hoạt động 1: Kể về ngôi nhà của em
- GV yêu cầu - HS kể về nhóm đôi ngôi nhà của mình - Nhận xét b) Hoạt động 2 : Kể về ngôi nhà mà
em biết
- GV yêu cầu : - HS thi kể về những ngôi nhà mà các em biết nh : Nhà cao 2, 3, 4... tầng, nhà sàn, nhà cấp 4
c) Hoạt động 3 : Kể về ngôi nhà mơ -
d) Hoạt động 4 : Thi vẽ về ngôi nhà mơ ớc của mình
- HS vẽ
- Trình bày sản phẩm - NX 4 - Các hoạt động nối tiếp :
a. GV nhận xét giờ
b. VN : Vẽ về ngôi nhà mơ ớc của mình
……….
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13: Công việc ở nhà
I - Mục tiêu : Học sinh biết
- Mọi ngời trong gia đình đều phải làm việc tùy theo sức của mình .
- Các em thấy đựoc trách của mình ngoài gời học còn phải giúp đỡ cha mẹ công việc nhà .
- Kể đợc 1 số công việc ở nhà
- Giáo dục HS yêu quý ngôi nhà của mình.
II - Thiết bị dạy học :
1 - Giáo viên : Một số tranh ảnh về hình 13- SGK 2 - Học sinh : Vở BTTH - XH
III - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức - Hát 1 bài
2. KTBC : ở nhà em đã giúp mẹ việc gì
- HS kể - nhận xét 3. Bài mới
a) Hoạt động 1 : Quan sát theo hình MT : kể tên 1 số công việc ở nhà của những ngời thân trong gia đình .
B1 : quan sát hình - SGK - HS quan sát hình và kể tên các công việc có trong tranh – nhận xét
KL: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ , gọn gàng , thể hiện sự
Quan tâm , gắn bó của những ngời - HS nêu - Nhận xét
trong gia đình . - HS quan sát - Nhận xét b) Hoạt động 2 : Thảo luận theo
nhóm
Mục tiêu : Kể tên 1 số công việc ở nhà Của những ngời thân trong gia đình
B1 : - GV chia theo nhóm - các nhóm thảo luận
- GV giao nhiệm vụ - cử đại diện nhóm lên trình bày
B2 : Đại diện các nhóm trình bày KL : (SGV)
c. Hoạt động 3: quan sát hình
* Mục tiêu : Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp
- HS quan sát hình trong SG K
- Nêu đựoc điều sẽ xảy ra nếu không có ai dọn dẹp nhà cửa
- Để nhà cửa sạch sẽ em phải làm gì để
- Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình – nhận xét .
giúp mẹ ?
- Nếu bố mẹ bận công việc khác thì
ngoài giờ học em sẽ làm gì ? - Em sẽ dọn dẹp đỡ bố mẹnhững công việc nhỏ - Giúp bố mẹ công việc nhỏ em thấy
thế nào ? - Em sẽ thấy rất vui vì mìnhđã làm đợc việc có ích . 4 - Các hoạt động nối tiếp :
a. Trò chơi : kể với bạn về công việc giúp mẹ của mình. b. Nhận xét giờ
c. Dặn dò : Ôn lại bài. Thực hiện theo nội dung bài học ……….
Tự nhiên và xã hội( tăng )
Ôn : công việc ở nhà
I - Mục tiêu : Học sinh biết
- Mọi ngời trong gia đình đều phải làm việc tùy theo sức của mình .
- Các em thấy đựoc trách của mình ngoài gời học còn phải giúp đỡ cha mẹ công việc nhà .
- Kể đợc 1 số công việc ở nhà của các thành viên trong gia đình . - Giáo dục HS yêu quý ngôi nhà của mình.
II - Thiết bị dạy học :
1 - Giáo viên : Một số tranh ảnh SGK 2 - Học sinh : Vở BTTH - XH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức - Hát 1 bài
2. KTBC : ở nhà em đã giúp mẹ việc gì
- HS kể - nhận xét 3. Ôn : Công việc ở nhà
a) Hoạt động 1 : Quan sát theo hình MT : kể tên 1 số công việc ở nhà của những ngời thân trong gia đình .
B1 : quan sát laị hình - SGK - HS quan sát hình và kể tên các công việc có trong tranh – nhận xét
- GV cho HS liên hệ công việc của
những ngời thân trong nhà mình. - HS nêu : dọn dẹp nhà cửa , nấu cơm
đi chợ , cho gà ăn , học bài …. b) Hoạt động 2 : Thảo luận theo
nhóm
* Kể tên 1 số công việc ở nhà
Mà em đã làm giúp ngời thân trong
gia đình - các nhóm thảo luận
- GV giao nhiệm vụ - cử đại diện nhóm lên trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét .
c. Hoạt động 3 : HS thảoluận nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm theo ND
- Công việc của mọi ngời trong nhà - HS trao đổi – nêu ý kiến có giống nhau không ? - Nhận xét .
- Nếu bố mẹ bận công việc khác thì
ngoài giờ học em sẽ làm gì ? - Em sẽ dọn dẹp đỡ bố mẹnhững công việc nhỏ - Giúp bố mẹ công việc nhỏ em thấy
thế nào ?
- GV cho HS vẽ vào vở BT công việc em đã giúp mẹ .
- Em sẽ thấy rất vui vì mình đã làm đợc việc có ích .
- HS vẽ . 4 - Các hoạt động nối tiếp :
a .Trò chơi : kể với bạn về công việc giúp mẹ của mình. b. Nhận xét giờ
c .Dặn dò : Ôn lại bài. Thực hiện theo nội dung bài học ………
Tiết 14:An toàn khi ở nhà
I. Mục tiêu :
*Giúp học sinh biết :
- Kể tên 1 số vật sắc , nhọn trong nhà có thể gây đứt tay , chảy máu .
- Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng , bỏng và cháy . - HS biết số điện thoại báo cứu hỏa
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : một số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở
2. Học sinh : số điện thoại cứu hỏa