Protein: nhu cầu là 1g/kg thể trọng/ngày Bệnh nặng khơng q 3040g/ngày, trung bình có thể lên đến

Một phần của tài liệu Quản trị ẩm thực Yếu tố dinh dưỡng trong hoạt động ẩm thực (Trang 72 - 77)

khơng q 30-40g/ngày, trung bình có thể lên đến 60g/ngày.

- Gluxít: nhu cầu chiếm 65-75% tổng số năng lượngtrung bình gluxít chiếm khoảng 285,37 ÷ 329,27g/ngày. trung bình gluxít chiếm khoảng 285,37 ÷ 329,27g/ngày. Nếu lượng gluxit ít hơn 100g/ngày là khơng tốt.

- Lipít: chiếm 15-20% tổng năng lượng, trung bình cầnkhoảng 29 ÷ 38,7g/ngày, nên ăn nhiều dầu thực vật 30- khoảng 29 ÷ 38,7g/ngày, nên ăn nhiều dầu thực vật 30- 50%, ít mỡ động vật (tăng sự chất cholesterol đọng lại ở thành mạch máu, gây nên xơ vữa động mạch và cao

+ Vitamin:

+ - Muối khoáng và nước:. Bệnh suy tim nặng, lượng

nước uống ngoài bữa ăn là 450ml, suy tim nhẹ lượng nước uống là 1-1.25 lít. Nhiều sẽ bệnh phù.

Nhu Nhu dưỡng Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng

5.2.2. Bệnh thận

• Khi người mắc bệnh thận, khả năng đào thảiNaCl thừa và các sản phẩm phân giải cuối cùng NaCl thừa và các sản phẩm phân giải cuối cùng của chuyển hóa protein như urê, creatinin rất khó khan, vì vậy gây tình trạng urê máu cao và gây phù.

• Để chống lại những rối lọan trên, chế độ ăn hạnchế nước, muối (NaCl) và hạn chế protein. chế nước, muối (NaCl) và hạn chế protein.

• Nhưng tùy theo thể lâm sàng, lúc thì hạn chếprotein nhiều hơn, lúc thì hạn chế muối, nước protein nhiều hơn, lúc thì hạn chế muối, nước nhiều hơn.

5.2.3. Bệnh huyết áp cao

• Người béo bệu, ăn khơng hợp lý, q thừa năng lượng dẫn đến tích mỡ → cần hạn chế lipit.

• NaCl có tác dụng làm có tiểu động mạch huyết áp tăng → hạn chế ăn muối.

• Nhu cầu năng lượng khoảng 1000-1600kcal. Bệnh béo quá, hoặc ít hoạt động chỉ nên ăn 12-1600kcal, bình thường 1800-2000kcal.

• Protein khong q 50g/ngày, Gluxit cần hạn chế theo tỷ lẹ: P:L:G = 1:1:5 là tốt nhất.

5.2.4. Bệnh ỉa chảy

• Nguyên nhân: thức ăn nhiễm trùng, độc, dùng nhiều chất kháng sinh. Ỉa chảy cấp tính và mãn tính

Cấp tính: chế độ ăn phải đảm bảo cung cấp nước và điện

giải, bảo vệ chức năng ruột. Nên uống nước đường, chè đường, cháo loãng, dung dịch muối, đường (oresol).

• Trong 1-3 ngày đầu: 1 lít oresol cung cấp 3,5g Nacl,

1,5gKcl, 2,5g Nahco3, 12,5g Glucoza. Nước 1-2 lít cung cấp 800Kcal/ngày, protein 15g. Khi bệnh nhân đỡ cho ăn cháo, khoai, bánh quy cung cấp 1200Kcal/ngày, protein 40g, và ăn tăng lên 1400-1500kcal/ngày và Protein 50g.

Mãn tính: ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, ít xơ, mỡ, khơng ăn

thức ăn sinh hơi

5.2.5. Bệnh dạ dày- tá tràng

• Nguyên nhân: ăn uống không hợp lý, hạn chế hoặcloại bỏ những chất kích thích, để dạ dày dược nghỉ, loại bỏ những chất kích thích, để dạ dày dược nghỉ, mau lành.

Năng lượng: trong cơn đau cần 1600-2000Kcal, ổn

định cần nghỉ ngơi và nhu cầu năng lượng 2300Kcal.

• Gluxit: 8-9g/kg/ngày (400-500g/ngày), hạn chế chấtxơ xơ

• Lipit: nhu cầu 1-1,5g/kg/ngày (50-75g/ngày)

• Protein: nhu cầu 1-1,5g/kg/ngày (50-75g/ngày) cần cócác loại protein có giá trị dinh dưỡng cao, mềm. các loại protein có giá trị dinh dưỡng cao, mềm.

5.3. Chế biến các món ăn kiêng, bệnh lý

5.3.1. Những bệnh cần kiêng muối (tim, thận, caohuyết áp) huyết áp)

Một phần của tài liệu Quản trị ẩm thực Yếu tố dinh dưỡng trong hoạt động ẩm thực (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)