Hàn thực: ăn lạnh, ăn đồ nguội.

Một phần của tài liệu Truyện kiều Nguyễn Du (Trang 118)

Giới Tử Thôi giúp Tấn Văn Công khôi phục lại ngôi vua, nhưng lúc ân thưởng triều thần. Văn Công lại quên mất Tử Thôi. Tử Thôi bất bình trốn vào núi ở ẩn. Đến lúc Văn Công nghĩ lại, muốn vời Tử Thôi, nhưng Tử Thôi quyết chí ở ẩn, Văn Công ra lệnh đốt rừng Tử Thôi quyết tâm chịu chết cháy ở trong núi. Văn Công hối hận vô cùng ra lệnh hàng năm đúng ngày Tử Thôi chết, cấm không được đốt lửa. Do đó mà có tục hàn thực, cứ trước...tiết thanh minh hai ngày (có sách chép một ngày) người ta cấm đốt lửa, ăn đồ nguội, và tổ chức nhiều cuộc vui: đá cầu, đánh đu, chọi gà, kết xe hoa đi dong chơi.

Nguyên tiêu: Đêm tiết thượng nguyên, tức đêm ngày rằm tháng riêng đầu năm. Đây Tú bà khấn thần phù hộ cho cửa hàng lầu xanh của mụ, ngày lại đêm, lúc nào khách chơi cũng ra vào đông đúc, tấp nập như những ngày hội hàn thực nguyên tiêu.

945. Tin nhạn: Tô Vũ, người đời Hán, đi sứ sang Hung nô không chịu khuất phục, bị chúa Hưng nô đầy lên BắcHải chăn dê, nhà Hán hỏi, thì bảo là chết rồi, sau sứ Hán phải nói thác là vua Hán săn được con chim nhạn ở Hải chăn dê, nhà Hán hỏi, thì bảo là chết rồi, sau sứ Hán phải nói thác là vua Hán săn được con chim nhạn ở vườn thượng lâm chân nó có buộc một bức thư lụa của Tồ Vũ gửi về, khi ấy Hưng nô mới chịu trả lại Tô Vũ cho nhà Hán. Do đó, người ta thường nói "tin nhạn" để chỉ tin thư. ở đây, tác giả dùng như nghĩa "tin tức" đơn thuần.

Một phần của tài liệu Truyện kiều Nguyễn Du (Trang 118)