Tơ mành: Sợi tơ mong manh Hai chữ này chỉ chung Kiều và Kim Trọng để kết thúc đoạn nói về Kim Trọng.

Một phần của tài liệu Truyện kiều Nguyễn Du (Trang 106)

Trọng.

Trọng. Trọng buồn trong tương tư, bỏ cả việc học hành và gẩy đàn.

255. Mạch Tương: Mành làm bằng trúc núi Tương.

257. Ba sinh: Do chữ Tam sinh, nghĩa là ba kiếp luân chuyển: "Quá khứ", "hiện tại" và "vị lai" của con người.260. Kỳ ngộ: Sự gặp gỡ kì lạ. 260. Kỳ ngộ: Sự gặp gỡ kì lạ.

264. Vĩ lô: Cây lau, cây sậy.

266. Lam Kiều: Vùng đất thuộc Lam Điền, tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc). Bùi Hàng, đời Đường, khi thi hỏng về,gặp Vân Kiều tặng bài thơ, có câu:"Lam Kiều tiện thị thần tiên quật, hà tất khi (kì) khu thướng ngọc kinh" (cầu gặp Vân Kiều tặng bài thơ, có câu:"Lam Kiều tiện thị thần tiên quật, hà tất khi (kì) khu thướng ngọc kinh" (cầu Lam là cái tổ tiên đó, hà tất phải vất vả lên đế đô để thi cử làm gì). Về sau, Hàng đi qua một nơi, gọi là Lam Kiều, khát nước, vào xin nước một nhà bà lão gần đấy thấy Vân Anh, (em Vân Kiều), cháu gái bà, người tuyệt đẹp, Hàng ngỏ ý cầu hôn, bà lão bảo: Bà cân dùng cối ngọc và chày ngọc để giã thuốc huyền sương (thứ thuốc tiên), nếu có những thứ ấy làm sính lễ sẽ gả con cho. Hàng về tìm được cối và chày ngọc đưa đến, lại ở đấy giã thuốc cho bà lão một trăm ngày, rồi lấy Vân Anh và sau hai vợ chồng cùng lên cõi tiên. ở đây, Lam Kiều chỉ chỗ nhà ở của Kiều.

268. Lá thắm: Do chữ Hồng diệp. vu Hựu, đời Đường, một hôm đi chơi, bắt được chiếc lá đỏ trôi trên ngòi nướctừ cung vua chảy ra. Trên lá có đề một bài thơ, Vu Hựu bèn để lại hai câu thơ vào chiếc lá đỏ khác, rồi đem thả từ cung vua chảy ra. Trên lá có đề một bài thơ, Vu Hựu bèn để lại hai câu thơ vào chiếc lá đỏ khác, rồi đem thả nơi đầu ngòi nước, cho trôi vào cung vua. Hàn thị, người cung nữ thả lá đỏ khi trước, lại bắt được lá đỏ của Vu Hựu. Về sau, nhờ dịp vua phóng thích cung nữ, Vu Hựu lấy được Hàn thì.

Chim xanh: Người ta thường gọi sứ giả đưa tin là "chim xanh" (thanh điểu). Câu này ý nói: Khó thông tin tức mối manh với Thuý Kiều.

Một phần của tài liệu Truyện kiều Nguyễn Du (Trang 106)