I – Mục địch, yêu cầu
1. Nhận thức chung về phong trào toàn dânbảo vệ an ninh Tổ quốc
Tổ quốc
Tổ quốc
- Một số quan điểm về quần chúng nhân dân.
Quần chúng nhân dân là lực lợng đông đảo, là nền tảng cho một nớc, là gốc rễ của một dân tộc, là động lực chính để thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Triết nhọc duy tâm có nhận thức sai lạc : xã hội chia làm hai hạng ngời “ hạng thợng lu” và hạng “thứ dân” ; th- ợng đế, tinh thần là tuyệt đối ; vua là thiên tử, thay trời trị dân.
Các chế độ quân chủ t sản hiện đại nêu vấn đề “ Dân chủ”, “:Lờy dân làm gốc”, nhng khác nhau về bản chất.
Chủ nghĩa Mác – Lênin lần đầu tin đã phát hiện và khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân quyết định sự phát triển cucả xã hội, chính nhân dân lao động làm nên lịch sử. Đây là một chuyển biết cách mạng trong nhận thức về lịch sử, là một trong những cở sở lí luận do chính Đảng của giai cấp vô sản.
Thực tiển lịch sử dựng nớc và giữ nớc của ông cha ta đã chứng minh từ thời các vua Hùng, Hai Bà Trơng đến Ngô Quyền, Lê Lợi, Quang Trung…đều dựa vào dân, khẳng định dân là gố, biết sử dụng sức mạnh cảu dân để đánh tan các đạo quân xâm lợc hùng mạnh của các triều đại phong kiến Trung Quốc, Mông Cổ.
Kế thừa t tởng của ông cha ta vai trò của nhân dân, Đảng ta là chủ tịch HCM trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng luôn nêu cao t tởng cách mạng là của dân do nhân dân và vì dân. Quan hệ mật thiết giữa Đãng và nhân dân là nguồn gốc sức mạnh truyền thống vô cùng quý báu của Đảng, chủ tịch HCM đa ra những quan điểm về dân “ Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân”, “ Dễ trăm lần không dân củng chịu, khó vạn lần dan liệu củng xong”…Dới ngọn cờ của Đảng và t tởng HCM nhân dân