- Trang bị cho học sinh những kiến thức chung, cơ bản nhất
a. Quy định cảu pháp luật về quyền nghĩa vụcủa công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
dân trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
- Hiến pháp CHXNCN Việt Nam 1992
Điều 11. Công dân thực hiện quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng cách tham gia công việc của nhà nớc và xã hội, có trách nhiệm bảo vệ của công bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức tốt đời sống cộng đồng.
Điều 44. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là sự nghiệp của toàn dân. Nhà nơc củng cố tăng cờng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nớc để bảo vệ tổ quốc.
Điều 79. Công dân có nghĩa vụ tuan theo hiến pháp pháp luật… giữ gìn bí mật quốc gia, công dân chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng.
- Luật thanh niên của nớc CHXNCN Việt Nam 2001:
Điều 11. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của thanh niên tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, giữ gìn bí mật quốc gia xung kích đấu tranh chống mòi hành vi xâm hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
Điều 16. Quyền và nghĩa vụ của thành niên trong quản lí nhà nơc và xã hội:
+ Nâng cao ý thức công dân, chấp hành pháp luật xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN nhà nớc của dân do dân vì dân.
+ Đợc ứng cử đề cử vào quốc hội và HĐND các cấp theo quy định của pháp luật ; đợc bày tỏ ý kiến, kiến nghị với cơ quan tổ chức về những vấn đế mà mình quan tâm, tham gia góp ý các chính sách pháp luật liên quan đến thanh niên và các chính sách pháp luật khác.
+ Tham gia tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt các chính sách của nhà nớc.
- Luật về an ninh quốc gia 2004.
Điêù 4. Trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Điều 8. Trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
Bảo vệ an nninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân. Cơ quản, tổ chức , công dân có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.
Điều 9. Chế độ và chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia.
+ Nhà nớc bảo vệ, giữ bí mật cho cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lợng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia
+ Các tổ chức, cá nhân có thành tích đợc khen thởng, bị tổn hại về danh dự thì đợc khôi phục, bị thiệt hại về tài sản đợc đền bù, ngời bị thơng, tổn hại về sức khoẻ, bị thiệt hại về tính mạng thì bản thân và gia đình đợc hởng chế độ chính sách của pháp luật.
Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia.
+ Tham gia lực lợng bảo vệ an ninh quốc gia và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.
+ Tố cáo hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, hành vi lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia xâm phạm lợi ích của nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cuả cá nhân, phát hiện và kiến nghị với chính quyền và cơ quan chuyên trách, khắc phục sơ hở tiếp sót trong việc thực hiện pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia.
+ Phát hiện cung cấp kiệp thời tài liệu thông tin có liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia cho chính quyền hoạc cơ quan chuyên trách nơi gần nhất.
+ Thực hiện yêu cầu cảu cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy điịnh cảu pháp luật
+ Giúp đở tạo điều kiện cho cơ quan, ngời có trách nhiệm tiến hành các biện pháp phong ngừa, phát hiện ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia
+ Giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia là một mội dung giáo dục quóc dân. Cơ quan quản lí nhà nớc về giáo dục và đào tạo có trách nhiệm đa nội dung giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia vào ch- ơng trình dạy học trong nhà trờng và các cơ sở giáo dục khác phù hợp với ngành và cấp học.
- Bộ luật hình sự đợc quốc hội nớc CHXNCN Việt Nam khoá X, kì họp th 6 thông qua ngày 21/12/1999
- Bộ luật tố tụng hình sự đợc quốc hội thông qua kì họp thứ 4 ngày 26/11/2003 ( khoá 11 ).
Điều 25. Trach nhiệm của tổ chức và công dân trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
+ Các tổ chức, công dân có quyền và nghĩa vụ, tố giác hành vi phạm tội ; tham gia đấu tranh phòng ngừng và chống tội phạm góp phần bảo vệ lợi ích của nhà nớc lợi ích hợp pháp của công dân và lợi ích tổ chức.
+ Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm tào điều kiện để các tổ chức và công dân có trách nhiệm tham gia tố tụng hình sự ; phải trả lời kết quả giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm cho tổ chức đã báo tin, ngời đã tố giác tội phạm biết.
+ Các tổ chức, công dân có trách nhiệm thực hiện yêu cầu và tào điều hiện để cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ.