tạo ra sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc, một bộ phận giầu lên nhanh chóng trong đó có một số ngời làm giàu bất chính từ đó dẫn đến phạm tội, mặt khác không ít ngời không có t liệu sản xuất phải ra thành phố, thị xã làm thuê kiếm sống bị tác động bởi những hiện tợng tiêu cực dễ dẫn đến phạm tội.
+ Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tợng xã hội tiêu cực do chế độ cũ đẻ lại.
+ Hậu quả của chế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo dài trong nhiều năm dã phá hoại cơ sở vật chất, hình thành lối sống hởng thụ, t tởng tham lam, ích kỉ, sa đọa trụy lạc trong một bộ phận nhân dân.
+ Sự thâm nhập ảnh hởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia khác.
+ Những sơ hở, thiếu sót trong các mặt công tác quản lí của nàh nuớc, các cấp, các nghành bao gồm : Sơ hở thiếu sót trong quản lí con ngời, quản lí văn hoá, quản lí nghề nghiệp kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự ...
+ Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hoá của ngời dân.
+ Hệ thống pháp luật chua hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu quả, một số chính sách về kinh tế, xã hội chậm đổi mới tạo sơ hở cho tội phạm hoạt động phát triển. Đặc biệt là pháp luật về phòng ngừa tội phạm còn thiếu, sự cha tơng thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế và pháp luật của các nớc trong khu vực cũng là một kẽ hở cho tội phạm lợi dụng hoạt động. Sự chậm đổi mới chủ trơng chính sách về kinh tế xã hội và pháp luật đã bộc lộ những sơ hở khiến cho một số đối tợng lợi dụng để hoạt động phạm tội.
+ Cômg tác đấu tranh chống tội phạm của các cơ quan chức năng nói chung và của nghành công an nói rêng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót ; thể hiện trên các mặt :