PHIM GIÁO KHOA VÀ BĂNG VIDEO

Một phần của tài liệu Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 2 (Trang 32 - 37)

1. Ý nghĩa cù a phim giáo khoa và bảng hình trong dayhọc địa lý học địa lý

- Phiĩìì giáo khoa (PGK> và băng hình video (BH> được sử dụng đế phục vụ cho những mục đích sư phạm khác nhau (cung cấp biểu tượng, giài thích tài liệu mới, củng cố kiến thức, trinh bày những bài thực hành v.v Có thể nêu một sổ ưu líiêm cơ bàn của phương tiện này trong việc dạy học địa lý như sau :

+ Trước hết, chúng cho phép xem xét các hiện tưựng địa lv một cách toàn diện hoặc theo từng mặt riêng biệt.

+ Chúng củng cho phép so sánh các hiện tượng và quá trinh đia lý xẩy ra ở các nơi khác nhau trên bé mật trái dAt.

+ Chúng củng cò khả nãng trinh bày sự diễn biến của những quá trinh, những hiện tượng địa lý cẩn quan sát trong một thời gian ngán, chảng hạn : hiện tượng núi lửa phun, xói mòn, thủy triểu, và các giai đoạn của một quy trình sản xuAt.

+ Bâng hình với hình ánh sinh động, hấp dẫn, đẹp, rở có

thể thay thế tranh ảnh và bản đó, thay thế các cuộc tham quan, dã ngoại

2. Tinh chát của phim giáo khoa và hnng hình

Phim giáo khoa và hãng hinh dùng đế dạy học khác phim

Víi bảng hình video thông thường chỏ nó phải chứa đựng nội dung sách giáo khoa. Vi vậy PGK và bâng hỉnh phái thê hiện điiỢc nội dung cơ bán của một bài, một chương hav một vân đr* trơng chương trinh địa lý ò phổ thông cơ sở hay phô' thông trung hoc.

- Phải bảo đàm tính khoa học (thể hiện được kiến thức có chọn lọc, phù hợp với nội dung từng khối lớp).

- Bảo đám được yêu cáu nghệ thuật (hình ảnh, bàn đổ hỗ trỢ, các biểu, bảng, sơ đố nét, đẹp, sinh dộng, lời thuyết minh trong sáng, nhạc đệm phù hợp

- Dung lượng phải phù hợp từng nội dung và độ dài của bâng <tức là mục đích chủ vếu của băng cắn đạt : mở rộng hay cùng cổ kiến thức, tiến hành ôn tập khái quát những vấn đé đà học v.v ...). Với những tính chất trên PGK và BH là một phương tiện dùng trong dạy học địa lý có hiệu quả cao Trước hết chúng phong phú về nội dung, kết hợp chặt chè giữa hình ảnh, lời nói và âm nhạc, tác động đóng thời vào các giác quan của học sinh, cung cấp một khối lượng thòng tin lớn, hấp dẫn tạo cho học sinh biểu tượng sinh động của các hiện tượng sự vật, quy luật địa lý tự nhiẻn củng như kinh tế - xA hội trong quá khứ, hiện tại, tương lai, đáy hứng thú và lôi cuốn.

3. Các loại hình bảng video địa lý giáo khoa

Mỗi bAng viđeo giáo khoa đéu phục vụ cho nhứng mục đích khác nhau. Dựa vào mục đích và tính chất của bàng theo chúng

tôi có thể phân ra những loại bảng cơ bàn sau : a. Bàng video

thế hiện nội dung địa lý ; b. Bảng video thể hiện PPGD <Giáo vi^n thực hiện những bài giảng cụ thể>.

a. tíiínị» viilco (he hiên nôi ỉltiniỉ kiên thức Kỏtn .? daniỉ

- Bãng video với mục đich hồ trợ nội dung bài giảng «tluíùng độ dài khoáng 15 phun.

- Băng video với mục đích trình bày toàn bộ bài hay một nội dung (bài truyén thụ kiến thức mới, ôn tập, tống kêt I độ dài thường 40 - 45 phút •

- Bảng video mang tỉnh chát chuyên đề (ván đế bào vệ môi trường, biển Việt Nam, đống bảng sông Hổng ...) đùng (lể tổ chức ngoại khóa (độ dài khoảng 60 phút).

b. Băng video íh ể hiên ve phương pháp giàng day

Giáo viên thể hiện một phán hay toàn hộ bài nhầm thực hiện ý đổ vế một hoặc nhiều PPGD cụ thế (giáng thử nghiêm, giảng rút kinh nghiệm trong bổi dưỡng giáo viên, thi giáng đố

rút kinh nghiệm chung

4. Phưong pháp sử dụng phim giáo khoa và bảng hình

trong dạy học địa lý

Việc sử dụng PGK và bâng hình có thể trước, trong vã sau tiết học. Song mỗi trường hợp sử dụng phải có mục đích sư phạm rõ ràng. Thời gian phải được quy định thích hợp với nội dung bài.

Hiện nay có một số nhà nghiên cứu và giảng dạy địa lý đang xúc tiến xây dựng các băng hình để dạy học địa lý theo các hướng sau :

- Bảng hình hỗ trợ bài giảng (thường 15 phút).

Vi du : Bâng vé : "Quy luật tuán hoàn của nước" đẻ hỗ trợ bài "Nước trẽn lục địa".

- Bâng hỉnh trình bày toàn bộ bài hay một nội dung (thay thế một tiết học* 45 phút).

vi dụ : Bống "Trái đất và khoa học bán đổ".

- Báng hỉnh mở rộng kiến thức theo từng vấn để, từng chuyên để : Thường độ dài 60 phút phục vụ cho công tác ngoại khóa.

VÍ dụ : B ả n g 'T rá i đất của chúng ta” *Biển Việt Nam, Ván

đề bào vệ môi trường1, y.v ...

Quá trìn h tiến h à n h d ạ y bàn g băn g h ìn h có th ể như sau :

- Trước khi chiếu cán giới thiệu cho học sinh biết mục đích của bang hlnh giải quyết nhiệm vụ, nội dung gỉ ? Hỗ trợ bài, thay thế tiết học hay dùng để mở rộng kiến thức ...

- Trong và sau khi chiếu để nâng cao hiệu quà của phim

và báng hình giáo viên cấn định ra kế hoạch và biện pháp hướng dản học sinh, giài thích, phân tích cặn kẽ những đoạn phim và

bỗng đã chiếu.

+ Xác định rõ vai trò của giáo viên trong phương pháp dạy

học bầng phim và băng hỉnh : Tức là người giáo viên phải là

người tổ chức các tình huống sư p h ạm (gợi mở, bổ sung, phân

tích, tổng hợp, đúc kết bài, kiểm tra - đánh giá).

+ Định ra cách dạy cụ thể cho mỗi bài.

• Thầy giảng bài trước, học sinh xem video sau hoặc học

sinh xenr video trước, thấy giảng bài sau. Cách này cổ tính chát minh họa (hỗ trợ bài giảng bàng hỉnh ảnh) ít phát huy được

tính tích cực độc lập và tư duy học sinh.

• Thấy lập một dàn bài trước và nêu các vấn đé cán đé

cập đến. Học sinh xem video từng đoạn, thấy dựa* Ateo dàn bài

đặt câu hốl, học sinh thảo luận. Thẩy sơ kết và tiến hành, tiốp

tục như trên cho đến hết bài. Cách này đi từ phân tích đốn

tổng hợp, phát huy tính tích cực độc lập của học sinh.

• Tháy xây dựng một đé cương sản, sau đđ hướng dản học sinh trong quá trỉnh xem ghi chép ịẹắ (một cách khái quát)

những nội dung của bảng đề cập đến (kể cả các sổ liệu cẩn thiết). Sau đò dựa vào để cương, xây dựng các nội dung bài. Cách này rèn luyện tính độc lập, khả nâng phân tích, tổng hợp, tư duy lôgic trình độ khái quát của học sinh. Dể thực hiện được hình thức này, giáo viên cán phải chuần bị thật chu dáo, cấn thận, dự kiến những tình huống sư phạm cò thể xẩy ra. Còn học sinh phải tự lực làm việc, tự nhận thức, phải huy động tối đa khà nâng trí tuệ thỉ mới cd thể nám được nội dung và thực hiện được mục đích của giờ học.

• Đối với các bảng mở rộng kiến thức theo từng vấn tlé, từng chuyên để chủ yếu dùng để giải quyết những nặi (lung ngoại khđa. Song để đạt hiệu quà, trong khi sử dụng tháy giáo củng cẩn giới thiệu về nội dung của bảng cho học sinh hiểu và sau khi kết thúc phải đé ra những nội dung cụ thể để học sinh viết thu hoạch.

CÂU HỎI

1. Phân tích ý nghỉa và những ưu thế của bàng hình trong dạy học địa lý.

2. Nêu những tính chất cơ bàn của phim giáo khoa và bảng hình dùng để dạy học nối chung và dạy học địa lý ĩrói riêng.

3. Trinh bày các loại bảng hỉnh cấn xây dựng nhàm phục vụ cho việc dạy học địa lý. Sự khác nhau giữa báng hỉnh hỗ trợ bài giảng và băng hình nhằm mở rộng kiến thức theo vấn đé, chủ đé sử dụng trong công tác ngoại khda.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lý luận dạy học địa lý. Nguyễn Dược và Nguyễn Trọ.ig Phúc. NXB Giáo dục, 1993.

2. Giáo dục học (tập I). Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. NXB

3 Phát triển kỹ thuật nghe nhìn y một con đường hiện đại hóa phương tiện và phương pháp dạy học. Võ Thế Quân tạp chí NCGD, 2/1991.

4 Phương pháp dạy học địa lý với phương tiện nghe nhỉn hiện đại video ở trường PTTH. Phan Huy Xu. Báo cáo tại hội thào đổi mới PPDH Địa \ýy8/1993.

5 Dự thảo đé án xây dựng hệ thống phim giáo khoa và bảng hình phục vụ việc dạy học bộ môn Địa lý ở trường phổ thông Việt Nam. Nguyễn Trọng Phúc. Khoa Địa ĐHSP Hà Nội, 1996.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 2 (Trang 32 - 37)