CHƯƠNG TRÌNH TRÊN MÁY VI TÍNH PHỤC vụ VIỆC DAY HỌC ĐỊA LÝ

Một phần của tài liệu Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 2 (Trang 37 - 42)

DAY HỌC ĐỊA LÝ

1. Ý nghĩa

Là một tiến bộ khoa học kỹ thuật mùi nhọn của thời đại, tin học cung cáp những phương pháp và công cụ hiệu quả giúp cho con người khai thác và xử lý thông tin, do đổ nđ đả phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng sâu rộng trong háu hết các lỉnh vực hoạt động của con người. Ngày nay nhiéu nước trên thế giới đang tìm cách đưa tin học vào nhà trường phổ thông. Một trong ba hướng đưa tin học vào nhà trường là sử dụng máy điện tử như một công cụ dạy học. Cđ thể nói máy tính điện tử là công cụ cd rất nhiéu ưu điểm vé mặt kỹ thuât và tiềm nàng sư phạm. Dối với các chương trình địa lý trên máy vi tính, với khả nâng ưu việt của máy vi tính, đặc biệt là đó họa và sở sự kiện thổng kê, cho phép chúng ta truyén đạt các kiến thức cho học sinh bàng nhiéu hỉnh thức phong phú trong dạy học địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế xã hội. Bàn đổ,

các loại số liệu, các trọng tâm cơ bàn của chương trinh, vtfi phương tiện máy tính có thể thu gọn lại (bộ nhớ, thiết bị nhớ, đĩa từ) được đưa vào máy với tốc độ nhanh và chất lượng cao.

2. Phương pháp sử dụng chương trình trên máy vi tính

- Đói với chương trìn h. trên m ảy vi tín h, với khả nâng lưu trữ một lượng thông tin lớn vé các loại số liệu, máy sẽ trở thành một nguốn tri thức phong phú ; khi sử dụng cán dừng lại ở những số liệu, bàng số, biểu đổ cấn thiết hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần để học sinh ghi chép (đối với các sô liệu không cổ trong sách giáo khoa), phân tích, so sánh, đối chiếu, tìm m(5i quan hệ giữa chúng, rút ra những kiến thức mà bài đề cập đến.

Ỏ một số đoạn cd thể hiện biểu đổ, bản đồ, khi sử dụng giáo viên nên phân tích cho học sinh hiểu hoặc hướng dẫn cho các em nhận xét quy trinh diễn ra trên máy, từ đđ rèn luyện cho các em kỹ nàng xây dựng các biểu đổ cùng loại.

- Đói vói m áy tinh có số, giáo viên cò thể giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán và giải quyết những bài toán đơn giản trong địa lý kinh tế - xã hội.

Việc sử dụng các phương tiện như thế riào, còn tùy thuộc vào mục đích của bài dạy. Có thể sử dụng trong giờ học hay ngoài giờ học. Trong giờ học, cd thể sử dụng trước, trong và sau giờ. Ngoài giờ học, cò thể sử dụng trong các tiết ngoại khóa, mở rộng kiến thức.

Trong các giờ học cổ sử d ụng. các phương tiện trên, giáo viên luôn phải là người tổ chức, chỉ đạo, hướng dản học sinh chiếm lỉnh tri thức và hoạt động trí tuệ.

- Giáo viên cd thể sử dụng chương trình trên máy vi tính bàng các hình thức sau :

+ Nội dung trên máy là nội dung hỗ trợ cho giáo vién

cầc hình ảnh (bản đổ, lược đố, sơ đổ, các sô liệu riêng biệt, biểu

đổ, đồ thị) và việc xử lý sô liệu thống kê được thực hiện trên

m á y vi tính sẽ nâng cao chất lượng bài giàng và việc lĩnh hội

kiến thức. Trong trường hợp này những nội dung được thể hiện trên máy được coi là tài liệu tham khảo.

-+ Nội dung trên máy là kiến thức đầy đủ của một bài, một chương đã được xử lý tối ưu. Khi đo khả nầng lưu giữ thôing tin (số liệu, hình ảnh ...) máy vi tính sẽ là một phương tiện giúp đỡ học sinh lỉnh hội kiến thức, phát triển tư duy hướng dán cho học sinh học tập trên lớp hoặc ở nhà.

+ Nội dung trên máy là một bài thực hành mẫu và hệ thống các bài thực hành. Nội dung này sẽ giúp cho học sinh-

nArrn được quy trình để thực hiện một bài thực hành cụ thể và thômg qua đò rèn luyện kỹ nãng vận dụng kiến thức bộ môn vào thực tiễn cuộc sống (xây dựng biểu đổ, bản đổ thống kê ...).

+ Đối với những bài kiểm tra, chương trinh trên máy cđ

gfti đật những bộ phận tự kiểm tra kiến thức, tự cho điểm và tự cđiéu chỉnh câu trà lời sai qua đò biết được mức độ nám kiến thức: và kỹ năng của học sinh.

3. Những yêu câu đối vói các chương trình trên máy vitínhi dừng đế dạy học địa lý tínhi dừng đế dạy học địa lý

Hệ thống phần mềm (chương trình vi tính dùng để dạy học bộ imỏn địa lý phổ thông) được sử dụng phải :

- Thể hiện được nội dung cơ bàn của chương trình sách giáo khoa địa lý PTCS và PTTH.

- Phải báo đảm tính khoa học (thể hiện được nội dung cd chọm iọc, phù hợp với từng khối lớp, từng phần, từng bài, từng chưcmig ...).

- Hệ thổng đỉa mềm phải mang tính lôgic chặt chẽ từ b&i thứ nhất đến bài cuối cùng.

- Ngoài phần nội dung cẩn sử dụng các phấn mém rèn luyện kỹ nảng bộ môn cho học sinh (xử lý tài liệu, số liệu thổng kê, phân tích, biểu bàng, bàn đổ, chuyển hóa các số liệu biểu đồ và quy trỉnh thể hiện bàn đổ ...).

Để việc dạy học ctí kết quả giáo viên phải biết kết hợp tốt giữa việc sử dụng chương trình vi tính với các phương pháp dạy học truyén thống khác của địa lý và phải cò kế hoạch trước khi giảng dạy.

Cụ thể là :

+ Số máy cần thiết cho lớp học và số phần mểm kèm theo (có thể 2 em một máy).

+ Giáo viên cần sử dụng trước khi lên lớp cho thành thạo và định hướng những nội dung khai thác trên chương trinh để tập trung giải quyết nội dung của bài ...

CÂU HỎI

1. Nêu ý nghía của chương trình trên máy vi tính (nội dung địa lý) với việc dạy học địa lý trong nhà trường phổ thông. 2. Nêu các hình thức sử dụng chương trình trên máy vi

tính trong dạy học địa lý.

3. Những yêu cáu đối với chương trình trên máy vi tính dùng để dạy học địa lý.

Thực hành : Hướng dẫn sử dụng chương trình trên máy

vi tính để dạy học một phẩn cụ thể trong sách giáo khoa địa lý ở một lớp (để tiến hành nội dung này, cẩn cò phấn mém cẩn thiết).

TAI LIỆU THAM KHẢO

1. ư n g dụng tin học vào việc dạy học địa lý nhà trường phổ thông. Nguyễn Trọng Ph ú c2 Doăn Ngọc Liên. Báo

cáo tại hội nghị Khoa học các trường Đại học Sư phạm^ 6/1993 .

2. Xây dựng chương trình trên máy vi tính. Nguyễn Trọng Phúc. Luận án P T S Khoa học - Tầm lý. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 5/1994.

3 Những chương trinh Tin học thực hành. Vủ Trọng Nghĩa Hội Tin học thành phô Hồ Chí Minh, 1991.

CHƯƠNG V

NGUYÊN TẮC KHI s ủ DỤNG PHƯỞNG TIỆNDẠY - HỌC ĐỊA LÝ• t • DẠY - HỌC ĐỊA LÝ• t •

Chương này trình bày những nguyên tác cần thiết khi sử dụng các phương tiện dạy học cũng như những quy trình và công tác chuẩn bị khi giảng dạy với các phương tiện dạy hạc địa lý.

I. NHỮNG NGUYÊN TẦC KHI s ử DỤNG PHƯƠNG TIỀNDẠY HỌC ĐỊA LÝ

Một phần của tài liệu Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 2 (Trang 37 - 42)