Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu:

Một phần của tài liệu Bài toán chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức hình học phẳng (Trang 29 - 32)

Xét tất cả các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng tới đường thẳng đó, ta có các kết luận sau:

* Đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên.

* Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn và ngược lại, đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.

* Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hình chiếu bằng nhau. Ngược lại, nếu hai đường chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

Cho một điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Qua M kẻ đường vuông góc MH và các đường xiên MA, MB xuống đường thẳng d. Khi đó ta có: ; MH MA MH MB MB MA HB HA      3. Bất đẳng thức tam giác

Trong một tam giác, độ dài một cạnh luôn lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại. Cho tam giác ABC, đặt BCa CA; b AB; c Khi đó b c a b c a c b a c a b c a b            

Bổ sung: Với ba điểm A, B, C bất kỳ, ta luôn có: ABAC CB . Dấu bằng xảy ra  A, B, C thẳng hàng và C nằm giữa A và B.

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC không cân, M là trung điểm của BC. a) Chứng minh ABAC2AM

b) Biết ACAB, chứng minh MABMAC

c) Kẻ AH vuông góc với BC (H  BC). Tia phân giác góc A cắt BC ở D. Chứng minh MHMD

Lời giải

Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MAME . Ta có AMB = EMC (c.g.c) nên suy ra

,

ABCE MABE

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ACE ta được AC CE  AE

ABCE AE, 2AM nên ABAC2AM

b) Xét ACE có CEABAC suy ra EACE hay MACE

MABE nên ta có MABMAC

c) Không mất tính tổng quát giả sử ABAC

(Trường hợp ABAC, đổi vai trò của B và C rồi chứng minh tương tự).

Thấy rằng nếu H nằm ngoài đoạn thẳng BC. Khi ấy B nằm giữa H và C. Mà D và M nằm trên đoạn thẳng BC nên hiển nhiên

MHMD

Xét trường hợp H nằm trên đoạn thẳng BC. Vì ABAC nên ta có CB

Lại có BAH   90 B CAH;   90 C Từ đó suy ra BAHCAH

Theo chứng minh câu a, vì ABAC nên BAMCAM Do vậy BAHBADBAM

Mặt khác H, D, M nằm trên đoạn thẳng BC nênBHBDBM hay MHMD .

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC, vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc đoạn thẳng BC). D là điểm nằm giữa A và H, E là điểm nằm giữa B và H, F là điểm nằm giữa C và H. Chứng minh rằng chu vi tam giác DEF nhỏ hơn chu vi tam giác ABC. Tìm một vị trí của các điểm D, E, F để chu vi tam giác DEF bằng

1

2 chu vi tam giác ABC.

Nối CD. Vì F nằm giữa C và H nên HFHC. Theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu, vì

HFHC nên DFDC.

Lại có D nằm giữa A và H nênHDHA. Áp dụng quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu, ta được

CDCA

Từ đó DFDCCA 1

Chứng minh tương tự, ta đượcDEDBAB 2

Ta có EFHEHFHBHCBC 3

Từ(1) (2) và (3) suy ra DEEFFCABACBC. Hay chu vi tam giác DEF nhỏ hơn chu vi tam giác ABC.

Vì D, E, F lần lượt là trung điểm của AH, BH và CH, theo Ví dụ 2 (Chuyên đề 2) ta chứng minh được

; DF ;

2 2 2

AB AC BC

DE  EF

Khi đó chu vi tam giác DEF bằng 1

2 chu vi tam giác ABC.

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi D và E là hai điểm theo thứ tự nằm trên hai cạnh AB và AC sao choADAE. Gọi K là điểm thuộc cạnh BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ điểm I sao cho EAIDAKAIAK . Chứng minh rằngKEKDAB

Lời giải

Ta có ADAE AK; AI EAI, DAK nên ADK = AEI (c.g.c). Từ đó suy raDKEI

Ta có KEKDKEKIKI 1

Lại có EAIDAK nên KAIBAC 90

Như vậy KAI vuông cân tại A. Theo định lý Pythagore ta được

2 2 2 2

2

KIAKAIAK

Từ đó suy ra KI  2.AK  2.AH 2

Lại có AHB vuông cân tại H nên AB2  AH2BH2 2AH2 , suy ra AB 2AH 3 Từ (1), (2) và (3) suy ra:KEKDAB . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi K trùng với H.

Ví dụ 4. Cho hai tam giác ABC và A'B'C' có ABA B AC' '; A C' ' . Chứng minh

' ' '

  

A A BC B C .

Lời giải

Giả sử tam giác ABC và tam giác A'B'C' cóABA B AC' '; A C A' '; A' . Dựng tam giác A'B”C' bằng tam giác ABC (hình vẽ). Tia phân giác của góc B'A'B" cắt B'C' ở D. Ta có B'A'D = B”A'D (c.g.c) nên

' "

DBDB . Trong tam giác DB"C' ta có DB"DC'B C" 'B C' 'B C" 'BC . Ngược lại, nếu tam giác ABC và tam giác A'B'C' có: ABA B AC' '; A C BC' '; B'C' . Ta sẽ chứng minh AA' . Thật vậy:

* Nếu AA' thì ABC = A'B'C'BCB C' ' (loại) * Nếu AA' , áp dụng phần thuận ta suy raBCB C' ' (loại) Vậy AA' .

Chú ý: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện chỉ đúng trong một tam giác hoặc hai tam giác bằng nhau, còn đối với hai tam giác không bằng nhau thì không áp dụng được. Tuy vậy, qua ví dụ trên ta thấy với hai tam giác có thêm điều kiện hai cặp cạnh bằng nhau, ta có một kết quả đáng chú ý trong việc chứng bất đẳng thức hình học.

III. BÀI TẬP

Bài 1. Cho tam giác ABC đều. Gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, tia DM cắt AC tại E. Chứng minh rằng MDME .

Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm D và E sao choBDDEEC . Chứng minh rằng BADEACDAE .

Bài 3*. Cho tam giác ABC nhọn, BC . Kẻ hai đường cao BD và CE. Chứng minh rằng:

Một phần của tài liệu Bài toán chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức hình học phẳng (Trang 29 - 32)