Trường hợp đồng dạng cạnh huyền cạnh góc vuông:

Một phần của tài liệu Bài toán chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức hình học phẳng (Trang 73 - 77)

IV. HƯỚNG DẪN GIẢ

d) Trường hợp đồng dạng cạnh huyền cạnh góc vuông:

* Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.

* Cụ thể: Xét ∆ABC và ∆DEF

Ta có AB AC

DEDF

90o

B E

thì ABC∽ DEF (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Chú ý: Trường hợp này đặc biệt ở chỗ hai góc bằng nhau không phải là hai góc xen giữa của hai cặp cạnh tỉ lệ đang xét.

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có hai đường cao BD và CE. Chứng minh rằng: AE AB. AD AC. .

Lời giải

Xét ∆AEC và ∆ADB có A là góc chung

AECADB AEC∽ ADB(g.g)

. . .

AE AC

AE AD AD AC AD AB

   

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC cân tại A, A90o có đường cao AD, trực tâm H. Chứng minh rằng:

2 . . CDDH DA Lời giải Xét ∆DHB∆DCABDHADC90o DBHDAC (cùng phụ với C) Suy ra DHB∽ DCA(g.g) 2 . . . . DH DB DH DA DC DB DC DA CD DH DA      

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm H. Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng vuông góc với MH tại H cắt ABAC theo thứ tự tại IK. Chứng minh rằng: HI = HK.

Lời giải

Ta có: HAIMCH (cùng phụ vớiABC)

AHICHM (cùng phụ vớiDHI) Từ đó suy ra: AIH∽ CHM(g.g)

(1)

IH AH HM CM

 

Ta có: HAKMBH (cùng phụ vớiC)

AHKBMH (sử dụng tính chất góc ngoài của tam giác) Từ đó suy ra: AHK∽ BMH(g.g)

HK AH MH BM   (2). Từ (1) và (2) suy ra . IH HK IH HK HMHM 

Ví dụ 4. Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng đi qua điểm A cắt đoạn BC tại điểm F, cắt đường thẳng DC tại điểm G. Chứng minh rằng: BF DG. AB AD.

Lời giải

Gọi giao điểm của AFBD là điểm E. Do DEG∽ BEA (g.g) nên DG ED (1) ABEB Do AED∽ FEB (g.g) Nên AD ED (2) BFEB Từ (1) và (2) suy ra: . . AD DG BF DG AD AB BFAB  

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC cóAB2; AC3; BC4 . Chứng minh rằng BACABC2ACB

Lời giải

Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao choBD1 . Ta có CDBC BD 3.

Vì ACDcân tại C nên ta suy ra ADCDAC (1)

Lại có ABD∽ CBA(c.g.c) nên ta cóBADC (2).

III. BÀI TẬP

Bài 1. Cho hình thang ABCD (AB//CD) sao choBADDBC. Chứng minh 2 .

BDAB DC .

Bài 2. Cho tam giác ABCAD là phân giác của tam giác ABC. Chứng minh 2

.

ADAB AC.

Bài 3. Cho tam giác ABC, vẽ hai đường cao BDCE của tam giác ABC. Gọi EHDK là hai đường cao của tam giác ADE. Chứng minh AK AH.

ABAC

Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, vẽ hai đường cao BDCE cắt nhau tại điểm H. Chứng minh

2

. .

BH BD CH CE BC .

Bài 5. Cho hình vuông ABCD, trên cạnh BC lấy điểm M sao cho

3

BC

BM  . Trên tia đối của tia CD lấy điểm N sao cho

2

BC

CN . Gọi I là giao điểm của AMBN. Chứng minh CIM90o.

Bài 6. Cho AABC có 3A2B180 . Chứng minh 2  

. .

BCAB ABAC

Bài 7. Cho hình thoi ABCDA 60 . Gọi M là một điểm thuộc cạnh AD. Đường thẳng CM cắt đường thẳng AB tại N. Gọi giao điểm của BMDN là điểm P. Chứng minh BPD60o.

Bài 8. Cho hình bình hành ABCD (AB > AD). Từ điểm C kẻ CE và CF lần lượt vuông góc với đường thẳng AB và đường thẳng AD E AB F, AD. Chứng minh 2

AB. AE AD.AF AC .

Bài 9. Cho tam giác ABC nhọn, kẻ các đường cao BDCE của tam giác ABC. Chứng minhAEDACB

.

Bài 10. Cho tam giác ABC, vẽ phân giác AD của tam giác ABC. Chứng minh 2

. . .

ADAB ACDB DC

Bài 11. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M. Kẻ đường thẳng BH vuông góc với

 

CM HCM . Vẽ HN vuông góc với DH cắt BC tại điểm N. Chứng minh rằngAM NB. NC MB. .

Bài 12. Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB, BC lần lượt lấy hai điểm E và điểm F sao cho BE = BF. Gọi H là hình chiếu của B trên CE. Chứng minh 90 .o

DHF

Bài 13. Cho tam giác ABC nhọn, ba đường cao của tam giác là AD, BE, CF cắt nhau tại điểm H. Chứng minhDEHFEH .

Bài 14. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD cắt đường cao AH tại điểm I. Chứng minh

. .

AD BDBI DC.

Bài 15. Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh AC lấy điểm D. Gọi điểm E là hình chiếu của điểm C

trên BD. Chứng minh AB CE. AE BC. AC BE. .

Bài 16. Cho tam giác ABC đều, gọi O là trọng tâm của tam giác. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh

BC, (M không trùng với trung điểm của cạnh BC). Kẻ MPMQ lần lượt vuông góc với ABAC sau đó cắt OB, OC thứ tự tại IK. Gọi D là giao điểm của PQOM. Chứng minhPDQD.

Bài 17. Cho tứ giác ABCDM, N lần lượt là trung điểm của hai đường chéo BDAC sao cho điểm M

không trùng với điểm N. Đường thẳng MN cắt hai cạnh bên ADBC lần lượt tại điểm PQ. Chứng minh PA QC.

PDQB

Bài 18. Cho tam giác ABCABc AC, b BC, a thỏa mãnA2B. Chứng minh a2 b2bc.

Bài 19. Cho tam giác ABC. Các đường phân giác góc ngoài tại các đỉnh BC của tam giác cắt nhau ở K. Đường thẳng vuông góc với AK tại K cắt các đường thẳng AB, AC theo thứ tự ở DE. Chứng minh

2

4 . .

DEBD CE

Bài 20. Cho tam giácABC nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại điểm H. Chứng minh rằng: a) AB AF. AC AE.

b) BH BE. CH CF. BC2.

Bài 21. Cho tam giác ABC cân tại CC15o. Vẽ điểm D nằm ở miền trong của tam giác sao cho

105o

ADB vàAD2BD.

Chứng minh rằng: 5AD BC. 2CD AB. .

Bài 22. Cho tam giác ABD, đường phân giác AD. Chứng minh rằng 2 .

ADAB AC

Bài 23. Cho tứ giác ABCDBACDACABCACD, các đường thẳng ADBC cắt nhau ở E, các đường thẳng ABCD cắt nhau ở F. Chứng minh rằngAB DE. BC CE. và

2

Một phần của tài liệu Bài toán chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức hình học phẳng (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)