50
Sơ đồ 2.5. Quy trình triển khai công đoạn may
B1: Chuẩn bị
- Nhận kế hoạch, tài liệu, bảng màu, NPL, sản phẩm mẫu, mẫu HDSX
- Nghiên cứu kế hoạch, tài liệu: Kế hoạch sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật may sản phẩm, kết cấu sản phẩm, phương thức lắp ráp để tiến hành triển khia cho công nhân, nghiên cứu tay nghề của công nhân
- Chuẩn bị thiết bị, máy móc phù hợp với mã hàng - Họp triển khai
B2: Phân công lao động
- Do tổ trưởng sản xuất đảm nhiệm
- Dựa vào bảng thiết kế dây chuyền mã hàng, căn cứ vào bảng ma trận tay nghê để phân công cho công nhân những công đoạn phù hợp với năng lực.
B3: Rải chuyền
Chuẩn bị
Phân công lao động
Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền Rải chuyền
Kiểm soát chất lượng, năng suất
51
- Triển khai toàn bộ các bước công việc trên dây chuyền sản xuất theo quy trình công nghệ và tiêu chuẩn chất lượng nhằm loại trừ tối đa sản phẩm lỗi, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
- Hướng dẫn công nhân thao tác, xử lí các phát sinh. B4: Kiểm soát chất lượng, năng suất
Kiểm tra, giám sát chất lượng của từng công đoạn may từ kiểu dáng, thông số đến chất lượng đường may. Thường xuyên kiểm tra năng suất của từng công nhân, đôn đốc công nhân thực hiện đảm bảo đủ năng suất kịp tiến độ giao hàng
B5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền
Kiểm tra thông số của toàn bộ đường may trên sản phẩm, kiểu dáng của sản phẩm có đảm bảo đúng so với hình ảnh khách hàng gửi.
B6: Nhập thành phẩm
2.5.3. Phân tích đánh giá thực trạng, ưu nhược điểm quy trình triển khai công đoạn may may
Bảng 2.14. Ưu nhược điểm quy trình quy trình triển khai công đoạn may
Ưu điểm Nhược điểm
- Dựa vào bảng ma trận nên phân công lao động phù hợp với năng lực.
- Được kiểm tra kĩ càng qua từng công đoạn đảm bảo được chất lượng sản phẩm.
- Quá áp đặt vào tay nghề trong bảng ma trận không tạo cơ hội cho công nhân khác phát triển.
2.5.4. Tổng hợp, phân tích kết quả thực tập nội dung quy trình triển khai công đoạn may may
(Do dịch bệnh nên không được thực hiện nội dung này.)