Các triệu chứng th−ờng gặp sau điều trị

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau của viên cốt thoái vương trong điều trị đau dây thần kinh hông to (Trang 65 - 66)

- Do bất nội ngoại nhân:

4.2.2.Các triệu chứng th−ờng gặp sau điều trị

kết quả nghiên cứu

4.2.2.Các triệu chứng th−ờng gặp sau điều trị

* Đi bộ: Đa số bệnh nhân ở hai nhóm sau điều trị đi bộ đ−ợc trên 500m, nhóm I chiếm 81,25%; nhóm II chiếm 50%. Sự khác biệt này có ý nghĩa với p < 0,05. Nh− vậy điều trị bằng điện châm kết hợp uống Cốt thoái v−ơng làm tăng khả năng đi bộ tốt hơn điều trị bằng điện châm đơn thuần.

* Ngồi: Sau điều trị số bệnh nhân ngồi đ−ợc trên 30 phút ở nhóm I là 78,13%; nhómII là 40,62%. Sự khác biệt này có ý nghĩa với p < 0,05.

Sau điều trị thì có sự cải thiện rõ ràng về các triệu chứng th−ờng gặp ở bệnh nhân đau TKT. Hiệu quả của nhóm điều trị bằng điện châm kết hợp uống Cốt thoái v−ơng cao hơn nhóm điều trị bằng điện châm đơn thuần.

4.2.3. Hội chứng cột sống sau điều trị

* Độ dn cột sống thắt lng (Schober): Sau điều trị độ dãn CSTL ở cả hai nhóm tăng lên rõ rệt. Không còn bệnh nhân nào có độ dãn CSTL ở 1cm. Số bệnh nhâncó độ dãn CSTL bằng 2cm rất thấp: 3,13% ở cả hai nhóm I và II. Bệnh nhân có độ dãn CSTL là 4cm: nhóm I chiếm 53,12%; nhóm II chiếm 21,87%. Nh− vậy, hai ph−ơng pháp điều trị đều có tác dụng làm tăng

độ dãn CSTL. Kết quả của nhóm I cao hơn nhóm II. Kết quả này phù hợp với kết quả giảm đau theo thang điểm VAS, bởi vì khi cảm giác đau giảm đi thì biên độ vận động của cột sống tăng lên, vì vậy độ dãn CSTL sẽ tăng lên.

* Các triệu chứng khác của hội chứng cột sống nh− t− thế chống đau, dấu hiệu bấm chuông ở cả hai nhóm cũng giảm đáng kể.

4.2.4. Hội chứng rễ sau điều trị

* Lasègue: Sau nghiên cứu không còn bệnh nhân nào có dấu hiệu Lasègue d−ới 300, chỉ có 1 tr−ờng hợp của nhóm II có Lasègue < 450, hầu hết các bệnh nhân đều trên 700: nhóm I chiếm 68,75%, nhóm II chiếm 37,5%. Đây là một trong những dấu hiệu chính để chẩn đoán cũng nh− đánh giá mức độ đau thần kinh hông to. Nh− vậy, cả hai ph−ơng pháp điều trị đều có tác dụng giảm đau vì thế độ Lasègue tăng lên. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu H−ơng và Đỗ Hoàng Dũng: sau điều trị không còn bệnh nhân nào có Lasègue d−ới 450 [18], [9].

* Valleix: Sau điều trị không còn bệnh nhân nào còn 3 điểm đau Valliex, tỷ lệ bệnh nhân còn 2 điểm đau Valleix ở nhóm I là 9,37%, ở nhóm II là 15,62%. Tỷ lệ bệnh nhân không còn điểm đau Valleix ở nhóm I là 65,63%, ở nhóm II là 59,38%, Các điểm đau Valleix giảm đi ở nhóm I nhiều hơn nhóm II nh−ng sự khác biệt này ch−a có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

* Các triệu chứng khác của hội chứng rễ sau điều trị nh−: RLCG, RLVĐ, RLPXGX cũng giảm đi đáng kể ở cả hai nhóm. Tuy nhiên sau điều trị thì tỷ lệ bệnh nhân teo cơ không giảm, chúng tôi cho rằng vì thời gian điều trị của chúng tôi lại ngắn nên hiệu quả điều trị với triệu chứng này còn bị hạn chế.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau của viên cốt thoái vương trong điều trị đau dây thần kinh hông to (Trang 65 - 66)