Hội chứng cột sống tr−ớc điều trị

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau của viên cốt thoái vương trong điều trị đau dây thần kinh hông to (Trang 61 - 62)

- Do bất nội ngoại nhân:

4.1.7.Hội chứng cột sống tr−ớc điều trị

kết quả nghiên cứu

4.1.7.Hội chứng cột sống tr−ớc điều trị

* Độ dn cột sống thắt lng (Schober): Hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi độ dãn CSTL đều giảm: độ dãn CSTL còn 2cm của nhóm I là 53,12%; của nhóm II là 62,5%; độ dãn CSTL còn 1cm thì ở nhóm

I là 15,63%, nhóm II là 12,5%; độ dãn CSTL còn 3cm thì nhóm I là 21,87%, ở nhóm II là 18,75%. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân có độ dãn CSTL bình th−ờng ở cả hai nhóm chiếm 3,13%

Nghiên cứu của các tác giả khác cũng cho nhận xét t−ơng tự: Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu H−ơng và Đỗ Hoàng Dũng thì 100% bệnh nhân có khoảng cách Schober là 1-2cm [18], [9]. Theo Tarasenko Lidiya thì tỷ lệ bệnh nhân có khoảng cách schober là 1-2cm chiếm 80% [20].

* T thế chống đau: Chúng tôi chỉ gặp 2 bệnh nhân chiếm 6,25% ở nhóm I và 4 bệnh nhân chiếm 12,12% ở nhóm II có t− thế chống đau tr−ớc - sau. Đây là những bệnh nhân ở độ tuổi > 60. Còn lại đa số bệnh nhân có t− thế chống đau chéo.

Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Đỗ Hoàng Dũng: tỷ lệ bệnh nhân có t− thế chống đau chéo chiếm 51,5% [9]. Điều này cũng phù hợp với sinh lý chống đau của cơ thể (t− thế chống đau về phía bên lành). Sự khác biệt về t− thế chống đau của hai nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05.

* Dấu hiệu bấm chuông: Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân có dấu hiệu bấm chuông: ở nhóm I là 81,26%; ở nhóm II là 68,75%. Sự khác biệt ở hai nhóm về hai dấu hiệu này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

So với nghiên cứu của tác giả Đỗ Hoàng Dũng thì có 69,7% bệnh nhân có dấu hiệu bấm chuông [9].

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau của viên cốt thoái vương trong điều trị đau dây thần kinh hông to (Trang 61 - 62)