Hội chứng rễ tr−ớc điều trị

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau của viên cốt thoái vương trong điều trị đau dây thần kinh hông to (Trang 62 - 63)

- Do bất nội ngoại nhân:

4.1.8.Hội chứng rễ tr−ớc điều trị

kết quả nghiên cứu

4.1.8.Hội chứng rễ tr−ớc điều trị

* Lasègue: Trong nghiên cứu này đa số bệnh nhân ở hai nhóm có Lasègue từ 300 đến <450, nhóm I là 50%; nhóm II là 65,63%. Theo Đỗ Hoàng Dũng thì 100% bệnh nhân có Lasègue từ 300 đến 450 [9]. Còn theo Tarasenko Lidiya thì tỷ lệ này là 20% [20].

* Valleix: Chúng tôi gặp đa số bệnh nhân bị 4 đến 5 điểm Valleix,

nhóm I là 46,88%; nhóm II là 43,75%. Theo Tarasenko Lidiya thì có tới 57,8% bệnh nhân có 4 đến 5 điểm đau Valleix [20].

* Rối loạn cảm giác: Triệu chứng này ở nhóm I gặp 75,0%; nhóm II gặp 68,75%. Nh− vậy, RLCG cũng là một triệu chứng hay gặp của bệnh đau TKT. Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Tarasenko Lidiya RLCG gặp ở 95% số bệnh nhân [20].

* Rối loạn phản xạ gân xơng: Chúng tôi chỉ gặp 28,12% ở nhóm I và 31,25% ở nhóm II có RLPXGX. Còn trong nghiên cứu của Tarasenko Lidiya thì gặp 42,5% bệnh nhân có triệu chứng này. Nh− vậy, không phải bệnh nhân nào bị đau thần kinh hông to là có kèm theo RLPXGX.

* Teo cơ: Số l−ơng bệnh nhân bị đau thần kinh hông to dẫn đến teo cơ chi d−ới chúng tôi gặp ít, nhóm I là 3,13%, nhóm II là 3,13%. Tỷ lệ này cũng phù hợp với tác giả Tarasenko Lidiya ( tỷ lệ bệnh nhân teo cơ chiếm 5%). Đồng thời tỷ lệ trên cũng phù hợp với đặc điểm bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi là đa số bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 1-6 tháng. Bệnh nhân bị teo cơ th−ờng là những bệnh nhân mắc bệnh trong thời gian dài. Sự khác biệt về các triệu chứng của hội chứng rễ của hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau của viên cốt thoái vương trong điều trị đau dây thần kinh hông to (Trang 62 - 63)